![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tất cả những gì bạn muốn biết về cây Nha đam (ALOE VERA) (Kỳ 2)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 197.67 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
ĐẶC TÍNH THỰC VẬT Nha đam thuộc loại cây nhỏ, gốc thân hóa gỗ, ngắn. Lá dạng bẹ, không có cuống, mọc vòng rất sát nhau, màu từ lục nhạt đến lục đậm. Lá mọng nước, mép lá có răng cưa thô như gai nhọn, cứng tùy theo loại, mặt trên lõm có nhiều đốm không đều, lá dài từ 30 - 60 cm. Phát hoa ở nách lá, có thể dài đến 1 m, mang rất nhiều hoa mọc rũ xuống, với 6 cánh hoa dính nhau ở phần gốc, 6 nhị thò. Quả nang chứa nhiều hột.Cây...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tất cả những gì bạn muốn biết về cây Nha đam (ALOE VERA) (Kỳ 2) Tất cả những gì bạn muốn biết về cây Nha đam (ALOE VERA) (Kỳ 2) ĐẶC TÍNH THỰC VẬT Nha đam thuộc loại cây nhỏ, gốc thân hóa gỗ, ngắn. Lá dạng bẹ, không cócuống, mọc vòng rất sát nhau, màu từ lục nhạt đến lục đậm. Lá mọng nước, mép lácó răng cưa thô như gai nhọn, cứng tùy theo loại, mặt trên lõm có nhiều đốmkhông đều, lá dài từ 30 - 60 cm. Phát hoa ở nách lá, có thể dài đến 1 m, mang rấtnhiều hoa mọc rũ xuống, với 6 cánh hoa dính nhau ở phần gốc, 6 nhị thò. Quảnang chứa nhiều hột. Cây Nha đam rất dễ trồng nơi ráo nước, nhiều nắng nhưng cần tưới 2 - 3ngày 1 lần. Trồng bằng chồi non phát xuất từ gốc. Có thể trồng trong chậu kiểng.Cây tuy thích ánh sáng mặt trời nhưng cũng chịu được bóng râm 50% và đất cằncỗi. Aloe vera không phát triển được ở nơi có mùa đông dưới 60C. Trong số hơn300 loài Aloe, ngoài Aloe vera, Aloe ferox… dùng làm thuốc, còn một loài đượcdùng làm cây cảnh rất đẹp, như Aloe variegata (Lô hội mỏ két) có hoa màu đỏ;Aloe maculata (Lô hội vằn), hoa màu da cam... THÀNH PHẦN HÓA HỌC Aloe vera là nguồn cung cấp hai dược liệu khác hẳn nhau. Dược liệu thứ nhất là một chất nhựa Aloe, ở ngay dưới lớp biểu bì hay “da”mỏng của lá có những tế bào đặc biệt gọi là tế bào trụ bì (là những tế bào gân màulục ở mặt ngoài miếng gel khi ta gọt bỏ lớp vỏ màu lục phía ngoài), chứa một chấtnước cốt màu vàng lục, sau khi chảy ra, tự cô đặc lại ở nhiệt độ bình thường, cómàu vàng nâu, óng ánh và rất đắng, đông y cũng gọi là Nha đam (nhựa khô). Chất nước cốt tự khô này chứa các hoạt chất hydroanthron: gồm các chuyểnhóa chất hydroanthracen, mà những chất quan trọng nhất là aloin A và B (từ 25đến 40%). Hỗn hợp aloin A và B còn được gọi là Barbaloin; hydroxy-aloin A và B(từ 3 đến 4%); một ít aloe-emodin và chrysophanol. Các chuyển hóa chấtChromon gồm 8-C-glycosyl chromon, còn gọi aloeisin (khoảng 30%) và cácaloeresin A và B. Dược liệu thứ hai là một chất nhày gọi là gel Aloe. Chất gel này có thể lấybằng cách gọt bỏ vỏ lá Nha đam màu lục rồi nghiền nát miếng gel trong suốt tronglá. Chất gel này chứa một loại polysaccharid gồm: pectin, hemicellulose, glucomannan, acemannan và các chuyển hóa chất mannose. Trong Nha đam còn có thêm những chất khác như: enzym: bradykinase,các acid amin, lipid, sterol (lupeol, campesterol, beta-sitosterol), tanin, hợp chấthữu cơ loại magnesium lactat, một chất kháng-prostaglandin… DƯỢC TÍNH & CÁCH SỬ DỤNG NHA ĐAM TRONG ĐÔNG Y Đông y cổ truyền dùng Nha đam dưới dạng chất nhựa khô từ nhựa lá côđặc. Dược liệu được lấy từ các loài Aloe vera var. chinensis hay A. ferox trồng tạicác tỉnh phía nam. Theo đông y thì Nha đam hay Lư hội có vị đắng, tính hàn, tác dụng vào cáckinh thuộc can, vị và đại trường. Nha đam có tác dụng hạ hỏa, tống ứ: dùng để trịtáo bón, chóng mặt, mắt đỏ và tinh thần cáu kỉnh do ở “nhiệt” ứ. Dùng chung với Chu sa (Cinnabaris) để trị táo bón kinh niên do nhiệt ứ.Nha đam diệt được ký sinh trùng, và bổ được vị: trị được trẻ em chậm phát triển vìsán lãi. Nha đam “thanh nhiệt” và làm mát gan: trị các chứng đau hạ vị, chóngmặt, nhức đầu, ù tai, cáu bực, bón và sốt nóng do ở nhiệt tại kinh can. Nha đam được dùng chung với rễ Long đởm (Radix Gentianae) và Hoàngcầm (Radix Scutellariae Baicalensis). Liều dùng Nha đam trong đông y: từ 0,3 -1,5 gr dưới dạng viên, hoàn hoặc bột (không công hiệu khi dùng dưới dạng thuốcsắc). NHA ĐAM TRONG TÂY Y Tây y sử dụng Nha đam như hai loại dược phẩm khác hẳn nhau: Aloe gelvà nhựa Aloe.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tất cả những gì bạn muốn biết về cây Nha đam (ALOE VERA) (Kỳ 2) Tất cả những gì bạn muốn biết về cây Nha đam (ALOE VERA) (Kỳ 2) ĐẶC TÍNH THỰC VẬT Nha đam thuộc loại cây nhỏ, gốc thân hóa gỗ, ngắn. Lá dạng bẹ, không cócuống, mọc vòng rất sát nhau, màu từ lục nhạt đến lục đậm. Lá mọng nước, mép lácó răng cưa thô như gai nhọn, cứng tùy theo loại, mặt trên lõm có nhiều đốmkhông đều, lá dài từ 30 - 60 cm. Phát hoa ở nách lá, có thể dài đến 1 m, mang rấtnhiều hoa mọc rũ xuống, với 6 cánh hoa dính nhau ở phần gốc, 6 nhị thò. Quảnang chứa nhiều hột. Cây Nha đam rất dễ trồng nơi ráo nước, nhiều nắng nhưng cần tưới 2 - 3ngày 1 lần. Trồng bằng chồi non phát xuất từ gốc. Có thể trồng trong chậu kiểng.Cây tuy thích ánh sáng mặt trời nhưng cũng chịu được bóng râm 50% và đất cằncỗi. Aloe vera không phát triển được ở nơi có mùa đông dưới 60C. Trong số hơn300 loài Aloe, ngoài Aloe vera, Aloe ferox… dùng làm thuốc, còn một loài đượcdùng làm cây cảnh rất đẹp, như Aloe variegata (Lô hội mỏ két) có hoa màu đỏ;Aloe maculata (Lô hội vằn), hoa màu da cam... THÀNH PHẦN HÓA HỌC Aloe vera là nguồn cung cấp hai dược liệu khác hẳn nhau. Dược liệu thứ nhất là một chất nhựa Aloe, ở ngay dưới lớp biểu bì hay “da”mỏng của lá có những tế bào đặc biệt gọi là tế bào trụ bì (là những tế bào gân màulục ở mặt ngoài miếng gel khi ta gọt bỏ lớp vỏ màu lục phía ngoài), chứa một chấtnước cốt màu vàng lục, sau khi chảy ra, tự cô đặc lại ở nhiệt độ bình thường, cómàu vàng nâu, óng ánh và rất đắng, đông y cũng gọi là Nha đam (nhựa khô). Chất nước cốt tự khô này chứa các hoạt chất hydroanthron: gồm các chuyểnhóa chất hydroanthracen, mà những chất quan trọng nhất là aloin A và B (từ 25đến 40%). Hỗn hợp aloin A và B còn được gọi là Barbaloin; hydroxy-aloin A và B(từ 3 đến 4%); một ít aloe-emodin và chrysophanol. Các chuyển hóa chấtChromon gồm 8-C-glycosyl chromon, còn gọi aloeisin (khoảng 30%) và cácaloeresin A và B. Dược liệu thứ hai là một chất nhày gọi là gel Aloe. Chất gel này có thể lấybằng cách gọt bỏ vỏ lá Nha đam màu lục rồi nghiền nát miếng gel trong suốt tronglá. Chất gel này chứa một loại polysaccharid gồm: pectin, hemicellulose, glucomannan, acemannan và các chuyển hóa chất mannose. Trong Nha đam còn có thêm những chất khác như: enzym: bradykinase,các acid amin, lipid, sterol (lupeol, campesterol, beta-sitosterol), tanin, hợp chấthữu cơ loại magnesium lactat, một chất kháng-prostaglandin… DƯỢC TÍNH & CÁCH SỬ DỤNG NHA ĐAM TRONG ĐÔNG Y Đông y cổ truyền dùng Nha đam dưới dạng chất nhựa khô từ nhựa lá côđặc. Dược liệu được lấy từ các loài Aloe vera var. chinensis hay A. ferox trồng tạicác tỉnh phía nam. Theo đông y thì Nha đam hay Lư hội có vị đắng, tính hàn, tác dụng vào cáckinh thuộc can, vị và đại trường. Nha đam có tác dụng hạ hỏa, tống ứ: dùng để trịtáo bón, chóng mặt, mắt đỏ và tinh thần cáu kỉnh do ở “nhiệt” ứ. Dùng chung với Chu sa (Cinnabaris) để trị táo bón kinh niên do nhiệt ứ.Nha đam diệt được ký sinh trùng, và bổ được vị: trị được trẻ em chậm phát triển vìsán lãi. Nha đam “thanh nhiệt” và làm mát gan: trị các chứng đau hạ vị, chóngmặt, nhức đầu, ù tai, cáu bực, bón và sốt nóng do ở nhiệt tại kinh can. Nha đam được dùng chung với rễ Long đởm (Radix Gentianae) và Hoàngcầm (Radix Scutellariae Baicalensis). Liều dùng Nha đam trong đông y: từ 0,3 -1,5 gr dưới dạng viên, hoàn hoặc bột (không công hiệu khi dùng dưới dạng thuốcsắc). NHA ĐAM TRONG TÂY Y Tây y sử dụng Nha đam như hai loại dược phẩm khác hẳn nhau: Aloe gelvà nhựa Aloe.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học cơ sở cách chăm sóc sức khỏe bệnh thường gặp cách phòng và trị bệnh kiến thức về cây Nha đamTài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
7 trang 200 0 0
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 195 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 178 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 174 0 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 152 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 109 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 80 1 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 79 0 0