Tay chân trẻ có nhiều ngấn, coi chừng mắc bệnh Michelin
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 162.06 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một số trẻ sơ sinh có quá nhiều ngấn trên tay chân, nhiều người nghĩ trẻ bụ bẫm nhưng thực tế trẻ mắc phải bệnh Michelin. Bệnh này có thể dẫn đến biến dạng mặt, chẻ vòm hầu, dị tật não, chậm phát triển tâm thần… Loại bệnh khác do trẻ nhiễm phải trùng đơn nhân CMV, có thể gây tổn thương gan, tủy, mù mắt… Khoa Thận – Máu – Nội tiết, Bệnh viện (BV) Nhi Đồng II TPHCM vừa tiếp nhận bé N.P.H., sáu tháng tuổi (ngụ Bình Dương) với biểu hiện khắp tứ chi đều có quá...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tay chân trẻ có nhiều ngấn, coi chừng mắc bệnh MichelinTay chân trẻ có nhiềungấn, coi chừng mắc bệnh MichelinMột số trẻ sơ sinh có quá nhiều ngấn trên tay chân, nhiềungười nghĩ trẻ bụ bẫm nhưng thực tế trẻ mắc phải bệnhMichelin.Bệnh này có thể dẫn đến biến dạng mặt, chẻ vòm hầu, dị tậtnão, chậm phát triển tâm thần… Loại bệnh khác do trẻ nhiễmphải trùng đơn nhân CMV, có thể gây tổn thương gan, tủy,mù mắt…Khoa Thận – Máu – Nội tiết, Bệnh viện (BV) Nhi Đồng IITPHCM vừa tiếp nhận bé N.P.H., sáu tháng tuổi (ngụ BìnhDương) với biểu hiện khắp tứ chi đều có quá nhiều ngấn sovới trẻ bình thường.Mẹ của bé cho biết, khi lọt lòng, bé H. chỉ cân nặng 2,85kgnhưng tay chân bé xuất hiện nhiều ngấn, đối xứng. Sau sáutháng, các ngấn ở tứ chi vẫn còn, trọng lượng cơ thể tăng vọtnên gia đình đưa đến các cơ sở y tế để tìm hiểu rõ nguyênnhân. Nhiều nơi chẩn đoán, bé bị béo phì và rối loạn chuyểnhóa cơ thể.Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tưvấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế.Ảnh minh họaTại BV Nhi Đồng II, sau khi thăm khám, TS-BS Trần ThịMộng Hiệp – Trưởng khoa Thận – Máu – Nội tiết nghi ngờbé H. mắc bệnh Michelin. Các bác sĩ (BS) BV Nhi Đồng IItiến hành xét nghiệm, sinh thiết da và xác định, bệnh nhi bịrối loạn da vùng hạ bì, tạo thành những bó cơ trơn nằm rảirác cùng với các tế bào mỡ. Trẻ mắc bệnh do bị tổn thươngnhiễm sắc thể số 1 hay số 7.Theo BS Hiệp, sở dĩ y khoa gọi bệnh này là Michelin vìngười mắc bệnh có hình dáng cơ thể giống như logo của hãngsản xuất lốp xe Michelin. Nhân vật này “bụ bẫm” với nhiềungấn khắp tứ chi. Bệnh Michelin được tác giả Ross mô tả đầutiên vào năm 1969. Hiện nay, tỷ lệ trẻ mắc bệnh này quá ítnên chưa có thống kê số người mắc trong cộng đồng. Chođến nay, thế giới chỉ mới phát hiện 25 trường hợp. Vào năm2010, tại Trung Quốc cũng đã chẩn đoán một trường hợptương tự ở bé 10 tháng tuổi, nặng 20kg.Gần đây, BV Bệnh Nhiệt đới TPHCM đã tiếp nhận, điều trịcho bé P.H.K.Ng., bốn tuổi (ngụ Q.10, TPHCM) bị viêmvõng mạc do nhiễm phải virus Cytomegalo (trùng đơn nhân –CMV). Trước đó, bệnh nhi nhập viện trong tình trạng sốt kéodài, họng có giả mạc giống biểu hiện của bệnh bạch hầu. Saukhi xét nghiệm, các BS phát hiện, cháu Ng. bị biến chứng donhiễm phải CMV, khiến tăng bạch cầu đơn nhân.BS Phan Tứ Quí – Trưởng khoa Cấp cứu, Hồi sức tích cực vàchống độc trẻ em, BV Bệnh Nhiệt đới – cho biết, bệnh CMVcó biểu hiện dễ nhầm với viêm họng, viêm amiđan, bạch hầuvà có đến 80% dân số nhiễm phải virus này. Hầu hết ngườinhiễm virus này bệnh biểu hiện thoáng qua, triệu chứngkhông rõ ràng như: mệt mỏi, sưng hạch, sốt nhẹ, đau họng vàtự khỏi. Tuy nhiên, ở một số bệnh nhân bị suy giảm sức đềkháng, suy giảm hệ miễn dịch, có thể bị biến chứng như: mùmắt, tổn thương gan – thận, suy đa cơ quan.Yêu sức khoẻ! Trang tin tức sức khoẻ tổng hợp, đem lại kiếnthức sức khoẻ, mẹo vặt phòng bệnh chữa bệnh cho gia đình,những bài thuốc chữa bệnh nhân gian.Với bệnh Michelin, BS Trần Thị Mộng Hiệp cho biết, bấtthường về ngấn khắp tứ chi có thể tự khỏi sau một tuổi, tuynhiên, ở một số trẻ có thể dẫn đến biến dạng mặt, chẻ vòmhầu, dị tật não, chậm phát triển tâm thần. Ngoài ra, dù tự hếtnhưng nếu không điều chỉnh chế độ ăn, trẻ có thể chuyểnsang bệnh béo phì dạng nặng. Lúc đó, việc điều trị béo phìkhông đơn giản, trẻ dễ bị thêm nhiều bệnh khác như: caohuyết áp, tim mạch, tiểu đường, mỡ máu…Hiện Việt Nam chưa hoàn thiện khâu xét nghiệm, phân tíchđược các gen gây bệnh, do đó, việc chẩn đoán sớm bệnhMichelin vẫn còn khó khăn. Việc tầm soát bệnh Michelin từbào thai cũng chưa thực hiện được. Do đó, nếu gặp trườnghợp trẻ xuất hiện quá nhiều ngấn tứ chi, đối xứng nhau chichít so với những trẻ bụ bẫm chỉ xuất hiện vài ngấn thì phụhuynh phải cho trẻ đi khám ngay.BS Phan Tứ Quí cho biết, với những bệnh nhi bị biến chứngdo nhiễm CMV thì việc điều trị rất tốn kém. Mỗi một ca điềutrị kéo dài từ hai – ba tuần, và cứ hai ngày phải chích một lọthuốc chống CMV, với giá từ bốn – năm triệu đồng.Do đó, để phòng ngừa bệnh CMV, cần rửa sạch tay sau khitiếp xúc với nước tiểu, nước bọt của trẻ nhiễm bệnh, nhất làsau khi thay tã, cho trẻ ăn, lau nước mũi, nước bọt hay cầmnắm đồ chơi của trẻ. Những phụ huynh có con nhỏ nhiễmCMV thì nguy cơ lây nhiễm cao hơn so với người không cócon nhỏ bị nhiễm.Theo BS Lê Thị Thu Hà – BV Từ Dũ TPHCM, trong sốnhững trẻ nhiễm CMV khi sinh thì có khoảng 10% có triệuchứng của bệnh như: vàng da, xuất huyết điểm, gan lách to,viêm võng mạc, thiếu máu, mù mắt, điếc, chậm phát triểntâm thần, co giật, đầu nhỏ, mất khả năng phối hợp vận động;một số trẻ tử vong vì đông máu nội mạch lan tỏa, suy gan,nhiễm trùng. Thế nhưng, hiện vẫn chưa có thuốc điều trị đặchiệu đối với phụ nữ mang thai nhiễm bệnh, do đó, BS chỉtheo dõi và nếu phát hiện ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tay chân trẻ có nhiều ngấn, coi chừng mắc bệnh MichelinTay chân trẻ có nhiềungấn, coi chừng mắc bệnh MichelinMột số trẻ sơ sinh có quá nhiều ngấn trên tay chân, nhiềungười nghĩ trẻ bụ bẫm nhưng thực tế trẻ mắc phải bệnhMichelin.Bệnh này có thể dẫn đến biến dạng mặt, chẻ vòm hầu, dị tậtnão, chậm phát triển tâm thần… Loại bệnh khác do trẻ nhiễmphải trùng đơn nhân CMV, có thể gây tổn thương gan, tủy,mù mắt…Khoa Thận – Máu – Nội tiết, Bệnh viện (BV) Nhi Đồng IITPHCM vừa tiếp nhận bé N.P.H., sáu tháng tuổi (ngụ BìnhDương) với biểu hiện khắp tứ chi đều có quá nhiều ngấn sovới trẻ bình thường.Mẹ của bé cho biết, khi lọt lòng, bé H. chỉ cân nặng 2,85kgnhưng tay chân bé xuất hiện nhiều ngấn, đối xứng. Sau sáutháng, các ngấn ở tứ chi vẫn còn, trọng lượng cơ thể tăng vọtnên gia đình đưa đến các cơ sở y tế để tìm hiểu rõ nguyênnhân. Nhiều nơi chẩn đoán, bé bị béo phì và rối loạn chuyểnhóa cơ thể.Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tưvấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế.Ảnh minh họaTại BV Nhi Đồng II, sau khi thăm khám, TS-BS Trần ThịMộng Hiệp – Trưởng khoa Thận – Máu – Nội tiết nghi ngờbé H. mắc bệnh Michelin. Các bác sĩ (BS) BV Nhi Đồng IItiến hành xét nghiệm, sinh thiết da và xác định, bệnh nhi bịrối loạn da vùng hạ bì, tạo thành những bó cơ trơn nằm rảirác cùng với các tế bào mỡ. Trẻ mắc bệnh do bị tổn thươngnhiễm sắc thể số 1 hay số 7.Theo BS Hiệp, sở dĩ y khoa gọi bệnh này là Michelin vìngười mắc bệnh có hình dáng cơ thể giống như logo của hãngsản xuất lốp xe Michelin. Nhân vật này “bụ bẫm” với nhiềungấn khắp tứ chi. Bệnh Michelin được tác giả Ross mô tả đầutiên vào năm 1969. Hiện nay, tỷ lệ trẻ mắc bệnh này quá ítnên chưa có thống kê số người mắc trong cộng đồng. Chođến nay, thế giới chỉ mới phát hiện 25 trường hợp. Vào năm2010, tại Trung Quốc cũng đã chẩn đoán một trường hợptương tự ở bé 10 tháng tuổi, nặng 20kg.Gần đây, BV Bệnh Nhiệt đới TPHCM đã tiếp nhận, điều trịcho bé P.H.K.Ng., bốn tuổi (ngụ Q.10, TPHCM) bị viêmvõng mạc do nhiễm phải virus Cytomegalo (trùng đơn nhân –CMV). Trước đó, bệnh nhi nhập viện trong tình trạng sốt kéodài, họng có giả mạc giống biểu hiện của bệnh bạch hầu. Saukhi xét nghiệm, các BS phát hiện, cháu Ng. bị biến chứng donhiễm phải CMV, khiến tăng bạch cầu đơn nhân.BS Phan Tứ Quí – Trưởng khoa Cấp cứu, Hồi sức tích cực vàchống độc trẻ em, BV Bệnh Nhiệt đới – cho biết, bệnh CMVcó biểu hiện dễ nhầm với viêm họng, viêm amiđan, bạch hầuvà có đến 80% dân số nhiễm phải virus này. Hầu hết ngườinhiễm virus này bệnh biểu hiện thoáng qua, triệu chứngkhông rõ ràng như: mệt mỏi, sưng hạch, sốt nhẹ, đau họng vàtự khỏi. Tuy nhiên, ở một số bệnh nhân bị suy giảm sức đềkháng, suy giảm hệ miễn dịch, có thể bị biến chứng như: mùmắt, tổn thương gan – thận, suy đa cơ quan.Yêu sức khoẻ! Trang tin tức sức khoẻ tổng hợp, đem lại kiếnthức sức khoẻ, mẹo vặt phòng bệnh chữa bệnh cho gia đình,những bài thuốc chữa bệnh nhân gian.Với bệnh Michelin, BS Trần Thị Mộng Hiệp cho biết, bấtthường về ngấn khắp tứ chi có thể tự khỏi sau một tuổi, tuynhiên, ở một số trẻ có thể dẫn đến biến dạng mặt, chẻ vòmhầu, dị tật não, chậm phát triển tâm thần. Ngoài ra, dù tự hếtnhưng nếu không điều chỉnh chế độ ăn, trẻ có thể chuyểnsang bệnh béo phì dạng nặng. Lúc đó, việc điều trị béo phìkhông đơn giản, trẻ dễ bị thêm nhiều bệnh khác như: caohuyết áp, tim mạch, tiểu đường, mỡ máu…Hiện Việt Nam chưa hoàn thiện khâu xét nghiệm, phân tíchđược các gen gây bệnh, do đó, việc chẩn đoán sớm bệnhMichelin vẫn còn khó khăn. Việc tầm soát bệnh Michelin từbào thai cũng chưa thực hiện được. Do đó, nếu gặp trườnghợp trẻ xuất hiện quá nhiều ngấn tứ chi, đối xứng nhau chichít so với những trẻ bụ bẫm chỉ xuất hiện vài ngấn thì phụhuynh phải cho trẻ đi khám ngay.BS Phan Tứ Quí cho biết, với những bệnh nhi bị biến chứngdo nhiễm CMV thì việc điều trị rất tốn kém. Mỗi một ca điềutrị kéo dài từ hai – ba tuần, và cứ hai ngày phải chích một lọthuốc chống CMV, với giá từ bốn – năm triệu đồng.Do đó, để phòng ngừa bệnh CMV, cần rửa sạch tay sau khitiếp xúc với nước tiểu, nước bọt của trẻ nhiễm bệnh, nhất làsau khi thay tã, cho trẻ ăn, lau nước mũi, nước bọt hay cầmnắm đồ chơi của trẻ. Những phụ huynh có con nhỏ nhiễmCMV thì nguy cơ lây nhiễm cao hơn so với người không cócon nhỏ bị nhiễm.Theo BS Lê Thị Thu Hà – BV Từ Dũ TPHCM, trong sốnhững trẻ nhiễm CMV khi sinh thì có khoảng 10% có triệuchứng của bệnh như: vàng da, xuất huyết điểm, gan lách to,viêm võng mạc, thiếu máu, mù mắt, điếc, chậm phát triểntâm thần, co giật, đầu nhỏ, mất khả năng phối hợp vận động;một số trẻ tử vong vì đông máu nội mạch lan tỏa, suy gan,nhiễm trùng. Thế nhưng, hiện vẫn chưa có thuốc điều trị đặchiệu đối với phụ nữ mang thai nhiễm bệnh, do đó, BS chỉtheo dõi và nếu phát hiện ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chăm sóc trẻ em bệnh trẻ em cách chăm sóc trẻ sức khỏe trẻ em sức khỏe của bé bảo vệ sức khoẻ trẻ emTài liệu liên quan:
-
Phương pháp phát hiện sớm tật ở mắt ở trẻ
5 trang 204 0 0 -
4 trang 145 0 0
-
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 105 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 78 0 0 -
4 trang 69 0 0
-
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 61 0 0 -
5 trang 49 0 0
-
Công tác chăm sóc - giáo dục trẻ em: Phần 2
89 trang 49 0 0 -
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 45 0 0