Tế bào học tuyến nước bọt
Số trang: 26
Loại file: docx
Dung lượng: 8.60 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu "Tế bào học tuyến nước bọt" trình bày các nội dung chính như: Chỉ định, chống chỉ định; các chẩn đoán FNA của tuyến nước bọt;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tế bào học tuyến nước bọt1 0TẾ BÀO HỌC TUYẾN NƯỚC BỌT1. Chỉ định, chống chỉ định- Hầu hết các khối tại tuyến nước bọt có chỉ định chọc tế bào.- Không có chỉ định sinh thiết vì nguy cơ chảy máu.- Chống chỉ định: có rối loạn đông máu, viêm cấp.- Khó khăn:+ Dễ chảy máu+ Có quá nhiều u (35 loại u biểu mô)+ Nhiều u có đặc điểm mô học tương tự.+ Các u ác tính thường có độ thấp.+ Nhiều khối u lành có thành phần ác tính dựa vào xâm nhập.+ Xung quanh có nhiều hạch. Dễ gây nhầm lẫn.- Thuận lợi:+ U tuyến đa hình và Wathin tumor chiếm 80%, có đặc điểm phân biệt khá rõ.+ Cả u lành và u ác tính độ thấp đều có chỉ định cắt bỏ.2. Các chẩn đoán FNA của tuyến nước bọt 2.1. Tế bào tuyến nước bọt bình thường- Đám tế bào tròn, đứng thành nang hoặc rời rạc, chế nhày hoặc thanh dịch:+ Đứng thành đám dạng chùm nho, liên kết.+ Tế bào tiết thanh dịch: hình tháp, lớn, bào tương ưa toan, có hạt, bọt, nhânnằm lệch tại đáy, tròn hoặc oval, nhỏ, không có hạt nhân.+ Tế bào chế nhày hình trụ, bào tương nhạt, nhân nhỏ.- Đám đặc tế bào hoặc tế bào tuyến ống: có nhiều dạng hình thái tùy theo vịtrí ống: Vuông , trụ, có lông chuyển hoặc vảy.- Xen kẽ mỡ.- Ít tế bào cơ biểu mô.2- Có thể nhìn thấy lympho bào trưởng thành từ mô lympho xung quanhhoặc trong tuyến nước bọt.Phân biệt: Nhân trần của tế bào nang và lympho bào. Hình 13 Hình 2 Hình 3 2.2. Bệnh không u 2.2.1. Viêm tuyến nước bọt cấp và mạn tính Viêm tuyến nước bọt cấp: Thường ít xét nghiệm vì có thể chẩn đoán lâmsàng.- Có bạch cầu đa nhân trung tính, mảnh hoại tử.- Có thể có mảnh nát của sỏi.- Tế bào ống tuyến ít.4 Hình 4 Viêm tuyến nước bọt mạn tính.- Thường ít tế bào nang tuyến- Các đám nhỏ hoặc các ống tế bào dạng đáy có ranh giới rõ.- Mảnh tế bào vụn nát, lympho trưởng thành và xơ.5- Có thể có mảnh sỏi.- Có thể có tế bào biểu mô dị sản vảy, mô bào, nền nhày.Chẩn đoán phân biệt:- Tuyến nước bọt thường: thường cân đối giữa tế bào nang và ống tuyến.- Viêm tuyến nước bọt lympho biểu mô: đảo lympho biểu mô và tâm mầm.- Wathin tumour: có đám đặc tế bào ái toan.- U dạng đáy: số đám tế bào xếp dạng đáy thường nhiều hơn.- Carcinoma dạng biểu bì nhày: Có tế bào trung gian giống tế bào dạng đáy,nhưng có tế bào vảy trưởng thành và tế bào chế nhày.- Carcinoma tế bào vảy: Tế bào không điển hình, nhân chia, hoại tử tế bào. 2.2.2. Các tổn thương viêm khác Viêm hạt mạn tính tuyến nước bọt- Nhiều mảnh vụn tế bào- Viêm chủ yếu mô bào và tế bào khổng lồ: bào tương nhạt hoặc ưa toan,nhân nổ, hạt nhân không rõ. Bệnh xơ tuyến nước bọt- Thường tuyến mang tai, hai bên.- Thường liên quan đến bệnh nội tiết, thuốc.- Tế bào nang lớn hơn bình thường, không có tế bào viêm.6 Hình 5 Viêm tuyến nước bọt lympho biểu mô:- Thường gặp ở nữ, tuyến dưới dàm hai bên.- Giàu tế bào- Hỗn hợp lympho bào và tương bào, đại thực bào chứa mảnh vụn- Hình ảnh tâm mầm- Đảo tế bào lympho lẫn biểu mô: đám tế bào biểu mô đặc, xếp chống chéonhau, tế bào dạng ống tuyến, có xâm nhập lymoho bào.Chẩn đoán phân biệt:Viêm mạn tính: Ít tế bào biểu mô, lympho, tâm mầm, không có đảo lymopho –biểu mô.- Nang lymoho – biểu mô hoặc tổn thương nang lymoho biểu mô liên quanđến suy giảm miễn dịch:- Warthin tumour: Có oncocytic.7- MALT: Tế bào B dạng đơn dòng xuất hiện nên được cân nhắc để làmdòng chảy tế bào. Hình 6 2.3. Nang không u 2.3.1. Nang lợp bởi tế bào vảy- Có nang bẩm sinh (nang biểu bì và nang khe mang) và nang lympho biểumô đơn độc.- Thường đơn độc, tại tuyến mang tai.- Nhiều tế bào, mô bào, mảnh sừng hoặc tế bào vảy không nhân.- Đám nhỏ tế bào vảy lẫn lympho bào.- Có thể có tâm mầm hoặc đại thực bào ăn mảnh vụn.- Không có đảo lympho biểu mô.Chẩn đoán phân biệt8- Các u tuyến nước bọt nang hóa. Hình 7 2.3.2. Nang chứa nhày- Tế bào rải rác.- Nhiều chất nhày ngoài tế bào.- Mô bào.- Ít tế bào viêm.- Có thể có tinh thể amyloid.Chẩn đoán phân biệt:- U nhày (Mucocele)- Viêm tuyến nước bọt mạn tính có dị sản nang: Tế bào trụ có lông mao.9- Carcinoma biểu bì nhày: Mật độ tế bào nhiều hơn, tế bào không điển hình, có đám tế bào trung gian hoặc dạng biểu bì. - Hình 8 2.4. U lành 2.4.1. U tuyến đa hình- Là u phổ biến nhất của tuyến nước bọt cả ở người lớn và trẻ con.- Khám: u chắc, thành khối.- Đặc điểm tế bào:10+ Tế bào biểu mô: đứng thành đám đặc, dạng tổ ong.+ Tế Bảo cơ biểu mô: Nhiều hình thái: hình thoi, dạng biểu mô, tế bào sang vàdạng tương bào. Thường đứng đơn lẻ trong chất nền hoặc thành đám lỏng lẻo+ Mô đệm xơ nhày dạng sụn: hơi nhày, khó phân biệt với chất nhày.+ Tinh thể tyrosine.- Bẫy liên quan với u tuyến đa hình:+ Ít hoặc không có chất nền: cần chẩn đoán phân biệt u tuyến tế bào đáy,carcinoma tuyến có giàu tế bào biểu mô và u cơ biểu mô.+ Chất nền giống dạng tuyến nang: Phân biệt carcinoma dạng tuyến nang(thường ít xảy ra).+ Tế bào không điển hình: thường có ít. Nếu có tế bào không điển hình trongđám hoại tử có thể cân nhắc chẩn đoán phân biệt carcinoma từ u đa hình.+ Dị sản nhày hoặc dị sản vảy: Nếu có nhiều cần cân nhắc đến carcinoma biểubì nhày.11 Hình 9 Hình 10 Hình 1112 Hình 12 Hình 1313 Hình 14 2.4.2. U cơ biểu mô:- Là u hiếm gặp- Đặc điểm tế bào:+ Tế bào đứng lỏng lẻo. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tế bào học tuyến nước bọt1 0TẾ BÀO HỌC TUYẾN NƯỚC BỌT1. Chỉ định, chống chỉ định- Hầu hết các khối tại tuyến nước bọt có chỉ định chọc tế bào.- Không có chỉ định sinh thiết vì nguy cơ chảy máu.- Chống chỉ định: có rối loạn đông máu, viêm cấp.- Khó khăn:+ Dễ chảy máu+ Có quá nhiều u (35 loại u biểu mô)+ Nhiều u có đặc điểm mô học tương tự.+ Các u ác tính thường có độ thấp.+ Nhiều khối u lành có thành phần ác tính dựa vào xâm nhập.+ Xung quanh có nhiều hạch. Dễ gây nhầm lẫn.- Thuận lợi:+ U tuyến đa hình và Wathin tumor chiếm 80%, có đặc điểm phân biệt khá rõ.+ Cả u lành và u ác tính độ thấp đều có chỉ định cắt bỏ.2. Các chẩn đoán FNA của tuyến nước bọt 2.1. Tế bào tuyến nước bọt bình thường- Đám tế bào tròn, đứng thành nang hoặc rời rạc, chế nhày hoặc thanh dịch:+ Đứng thành đám dạng chùm nho, liên kết.+ Tế bào tiết thanh dịch: hình tháp, lớn, bào tương ưa toan, có hạt, bọt, nhânnằm lệch tại đáy, tròn hoặc oval, nhỏ, không có hạt nhân.+ Tế bào chế nhày hình trụ, bào tương nhạt, nhân nhỏ.- Đám đặc tế bào hoặc tế bào tuyến ống: có nhiều dạng hình thái tùy theo vịtrí ống: Vuông , trụ, có lông chuyển hoặc vảy.- Xen kẽ mỡ.- Ít tế bào cơ biểu mô.2- Có thể nhìn thấy lympho bào trưởng thành từ mô lympho xung quanhhoặc trong tuyến nước bọt.Phân biệt: Nhân trần của tế bào nang và lympho bào. Hình 13 Hình 2 Hình 3 2.2. Bệnh không u 2.2.1. Viêm tuyến nước bọt cấp và mạn tính Viêm tuyến nước bọt cấp: Thường ít xét nghiệm vì có thể chẩn đoán lâmsàng.- Có bạch cầu đa nhân trung tính, mảnh hoại tử.- Có thể có mảnh nát của sỏi.- Tế bào ống tuyến ít.4 Hình 4 Viêm tuyến nước bọt mạn tính.- Thường ít tế bào nang tuyến- Các đám nhỏ hoặc các ống tế bào dạng đáy có ranh giới rõ.- Mảnh tế bào vụn nát, lympho trưởng thành và xơ.5- Có thể có mảnh sỏi.- Có thể có tế bào biểu mô dị sản vảy, mô bào, nền nhày.Chẩn đoán phân biệt:- Tuyến nước bọt thường: thường cân đối giữa tế bào nang và ống tuyến.- Viêm tuyến nước bọt lympho biểu mô: đảo lympho biểu mô và tâm mầm.- Wathin tumour: có đám đặc tế bào ái toan.- U dạng đáy: số đám tế bào xếp dạng đáy thường nhiều hơn.- Carcinoma dạng biểu bì nhày: Có tế bào trung gian giống tế bào dạng đáy,nhưng có tế bào vảy trưởng thành và tế bào chế nhày.- Carcinoma tế bào vảy: Tế bào không điển hình, nhân chia, hoại tử tế bào. 2.2.2. Các tổn thương viêm khác Viêm hạt mạn tính tuyến nước bọt- Nhiều mảnh vụn tế bào- Viêm chủ yếu mô bào và tế bào khổng lồ: bào tương nhạt hoặc ưa toan,nhân nổ, hạt nhân không rõ. Bệnh xơ tuyến nước bọt- Thường tuyến mang tai, hai bên.- Thường liên quan đến bệnh nội tiết, thuốc.- Tế bào nang lớn hơn bình thường, không có tế bào viêm.6 Hình 5 Viêm tuyến nước bọt lympho biểu mô:- Thường gặp ở nữ, tuyến dưới dàm hai bên.- Giàu tế bào- Hỗn hợp lympho bào và tương bào, đại thực bào chứa mảnh vụn- Hình ảnh tâm mầm- Đảo tế bào lympho lẫn biểu mô: đám tế bào biểu mô đặc, xếp chống chéonhau, tế bào dạng ống tuyến, có xâm nhập lymoho bào.Chẩn đoán phân biệt:Viêm mạn tính: Ít tế bào biểu mô, lympho, tâm mầm, không có đảo lymopho –biểu mô.- Nang lymoho – biểu mô hoặc tổn thương nang lymoho biểu mô liên quanđến suy giảm miễn dịch:- Warthin tumour: Có oncocytic.7- MALT: Tế bào B dạng đơn dòng xuất hiện nên được cân nhắc để làmdòng chảy tế bào. Hình 6 2.3. Nang không u 2.3.1. Nang lợp bởi tế bào vảy- Có nang bẩm sinh (nang biểu bì và nang khe mang) và nang lympho biểumô đơn độc.- Thường đơn độc, tại tuyến mang tai.- Nhiều tế bào, mô bào, mảnh sừng hoặc tế bào vảy không nhân.- Đám nhỏ tế bào vảy lẫn lympho bào.- Có thể có tâm mầm hoặc đại thực bào ăn mảnh vụn.- Không có đảo lympho biểu mô.Chẩn đoán phân biệt8- Các u tuyến nước bọt nang hóa. Hình 7 2.3.2. Nang chứa nhày- Tế bào rải rác.- Nhiều chất nhày ngoài tế bào.- Mô bào.- Ít tế bào viêm.- Có thể có tinh thể amyloid.Chẩn đoán phân biệt:- U nhày (Mucocele)- Viêm tuyến nước bọt mạn tính có dị sản nang: Tế bào trụ có lông mao.9- Carcinoma biểu bì nhày: Mật độ tế bào nhiều hơn, tế bào không điển hình, có đám tế bào trung gian hoặc dạng biểu bì. - Hình 8 2.4. U lành 2.4.1. U tuyến đa hình- Là u phổ biến nhất của tuyến nước bọt cả ở người lớn và trẻ con.- Khám: u chắc, thành khối.- Đặc điểm tế bào:10+ Tế bào biểu mô: đứng thành đám đặc, dạng tổ ong.+ Tế Bảo cơ biểu mô: Nhiều hình thái: hình thoi, dạng biểu mô, tế bào sang vàdạng tương bào. Thường đứng đơn lẻ trong chất nền hoặc thành đám lỏng lẻo+ Mô đệm xơ nhày dạng sụn: hơi nhày, khó phân biệt với chất nhày.+ Tinh thể tyrosine.- Bẫy liên quan với u tuyến đa hình:+ Ít hoặc không có chất nền: cần chẩn đoán phân biệt u tuyến tế bào đáy,carcinoma tuyến có giàu tế bào biểu mô và u cơ biểu mô.+ Chất nền giống dạng tuyến nang: Phân biệt carcinoma dạng tuyến nang(thường ít xảy ra).+ Tế bào không điển hình: thường có ít. Nếu có tế bào không điển hình trongđám hoại tử có thể cân nhắc chẩn đoán phân biệt carcinoma từ u đa hình.+ Dị sản nhày hoặc dị sản vảy: Nếu có nhiều cần cân nhắc đến carcinoma biểubì nhày.11 Hình 9 Hình 10 Hình 1112 Hình 12 Hình 1313 Hình 14 2.4.2. U cơ biểu mô:- Là u hiếm gặp- Đặc điểm tế bào:+ Tế bào đứng lỏng lẻo. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tế bào học Giải phẫu bệnh Tuyến nước bọt Tế bào học tuyến nước bọt Rối loạn đông máu Tế bào tiết thanh dịch Viêm tuyến nước bọt cấpTài liệu liên quan:
-
Đề tài: Nghiên cứu giá trị chẩn đoán ung thư tuyến giáp của phân độ EU – TIRADS 2017
28 trang 120 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Tổ chức và phôi thai học
6 trang 56 0 0 -
140 trang 43 0 0
-
Giáo dục kiến thức chăm sóc sức khỏe phụ nữ (Tập 2): Phần 2
104 trang 42 0 0 -
7 trang 38 0 0
-
Rối loạn đông máu ở trẻ sốc sốt xuất huyết Dengue
6 trang 37 0 0 -
Bài giảng Sàng lọc ung thư cổ tử cung: Xu hướng và hiện thực - BS. Nguyễn Cảnh Chương
35 trang 35 0 0 -
19 trang 31 0 0
-
Một số yếu tố liên quan đến chảy máu 24 giờ sau đẻ đường âm đạo tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội
4 trang 29 0 0 -
Một số yếu tố liên quan đến biến chứng của sinh thiết thận qua da ở trẻ em
5 trang 29 0 0