Danh mục

Tên đề tài ' Thiết kế chỉnh lưu cầu 3 pha điều kiển tốc độ động cơ điện một chiều kích từ độc lập ' Chương 1&2

Số trang: 25      Loại file: docx      Dung lượng: 559.94 KB      Lượt xem: 28      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 25,000 VND Tải xuống file đầy đủ (25 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sự bùng nổ của tiến bộ khoa học kỹ thuật trong các tĩnh vực điện, điện tử, tin học trong những năm gần đây đã ảnh hưởng sâu sắc cả về lý thuyết và thực tiễn và ứng dụng rộng rãi có hiệu quả cao trong rất nhiều lĩnh vực khác nhau. Đặc biệt là lĩnh vực điều khiển tự động và các dây truyền công nghiệp thép kín ra đời trong đó có lĩnh vực điều khiển tự động cơ điện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tên đề tài ' Thiết kế chỉnh lưu cầu 3 pha điều kiển tốc độ động cơ điện một chiều kích từ độc lập ' Chương 1&2 TR ƯỜNG ĐHBK – ĐÀ N ẴNG Lời nói đầu Sự bùng nổ của tiến bộ khoa học kỹ thuật trong cạc l ỉnh v ực đi ện, điện tử, tin học trong nhửng năm gần đây đả ảnh h ưởng sâu s ắc c ả v ề lý thuyết và thực tiển và ứng dụng rộng rải có hi ệu qu ả cao trong r ất nhi ều lỉnh vực khác nhau. Đặc biện là lỉnh vực điều khi ển t ự đ ộng và các dây truyền công nghiệp thép kín ra đời trong đó có lỉnh vực điều khiển động cơ điện. Điều khiển động cơ điện một chiều là một lỉnh vực không mới và được ứng dụng rất nhiều trong thực tế công nghiệp s ản xu ất, có khá nhi ều các phương điều khiển. Trong giới hạn đồ án môn học vận dụng các linh kiện điện tử đơn giản và các phương pháp điều khiển được học. Em được giao nhiệm vụ” THIẾT KẾ CHỈNH LƯU CẦU 3 PHA ĐIỀU KHIỂN TỐC Đ Ộ ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU KÍCH TỪ ĐỘC LẬP ”. Nội dung đề tài bao gồm các chương:  Chường I: Tổng quan về động cơ điện một chiều và cá phương pháp điều chỉnh tốc độ.  Chương II: Tổng quan về bộ chỉnh lưu cầu 3 pha. Thi ết k ế s ơ đ ồ nghuyên lý hệ chỉnh lưu động cơ điện một chiều (hệ T-D) kích t ừ độc lập.  Chương III: Tính toán và thiết kế mạch động lực.  Chương IV: Tính toán thiết kế mạch điều khiển và mạch bảo vệ. Do lần đầu tiên làm đồ án, kiến thức còn hạn ch ế nên đ ồ án không tránh khỏi những sai xót. Mong thây cô và các b ạn giúp đ ồ án c ủa em hoàn thiện hơn. Với sự giúp đở hết sức tận tình của các thầy cô giáo trong khoa đặc biệt là cô giáo TRƯƠNG THỊ BÍCH THANH. Đã giúp em hoàn thành nhi ệm v ụ này một cách tốt nhất. Em xin chân thành cảm ơm! Giáo viên hướng dẩn Sinh viên thực hiện Trương Thị Bích Thanh Lê Xuân Trung GVHD: TRƯƠNG THỊ BÍCH THANH SVTH: LÊ XUÂN TRUNG – 11D1CLC TR ƯỜNG ĐHBK – ĐÀ N ẴNG CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU KÍCH TỪ VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ 1.1 ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU. 1.1.1 Khái quát chung: Động cơ điện một chiều cho phép điều chỉnh tốc độ quay liên tục trọng một phạm vi rộng và trong nhiều trường hợp cần có đặc tính cơ đặc biệt, thiết bị đơn giản hơn và rẻ tiền hơn các thiết bị điều khiển của động cơ ba pha.Vì một số ưu điểm như vậy cho nên động cơ điện một chiều được sử dụng rất phổ biến trong công nghiệp, trong giao thông vận tải…. 1.1. 2. Cấu tạo của độn cơ điện một chiều. Động cơ điên một chiều chia thành 2 thành phần chính: - phần tỉnh( stato). Gồm các bộ phận như sau: Cực chỉnh từ: là bộ phận sinh ra từ trường, gồm lỏi sắt cực từ và dây quấn kích từ. + Lỏi sắt cực từ làm bằng lá thép kỹ thuật điện dày( 0,5-1)mm ép l ại và tán chặt. + Dây quấn kích từ được quấn bằng dây đồng bóc cách điện. Trong các máy có công suất nhỏ cực từ chính là một nam châm vinh cửu. Còn trong máy có công suất lớn cực từ là nam châm điện. Cực từ phụ đặt giửa cực từ chính dùng để cải thiện trình trạng làm vi ệc c ảu máy điện và đổi chiều. + lỏi thép cực từ phụ có thể là một khối hoạc được gép bằng các lá thép tùy theo chế độ làm việc. Xung quanh cực từ phụ được đặt giây quấn cực từ phụ, dây quấn cực t ừ phụ được nối với dây quấn phần ứng. Gông từ: dùng để làm mạch từ nối liền các cực từ, đồng thời làm vỏ máy. - Phần quay(roto) Bao gồm các bộ phận sau: GVHD: TRƯƠNG THỊ BÍCH THANH SVTH: LÊ XUÂN TRUNG – 11D1CLC TR ƯỜNG ĐHBK – ĐÀ N ẴNG + lỏi thép phần ứng: dùng để dẩn từ, thường dùng những tấm thép kỷ thuật điện dày 0.5mm phủ cách điện mỏng ở hai mặt rồi ép chặt lại để giảm tổn hao do dòng điện xoáy gây lên. Trong máy điện nhỏ lỏi thép phần ứng được ép trực tiếp vào trục còn tong máy điên lớn giửa trục và lỏi sắt có giá roto. Dây quấn phần ứng là phần sinh ra sức điện động và có dòng đi ện ch ạy qua, nó thường được làm bằng đồng bọc cách điện. Cổ góp: dùng để đổi chiều dòng điện xoay chiều thành một chiều. Cơ cấu nối than: dùng để đưa dòng điện từ phần quay ra ngoài. 1.1.3. phân loại động cơ điện một chiều. Cũng như máy phát, động cơ điện củng được phân loại theo cách kích thích từ thành các động cơ sau: - Động cơ điện kích từ độc lập: Động cơ điện một chiều kích từ độc lập có quộn kích từ được câp đi ện t ừ một nguồn điện ngòai độc lập với nguồn điện cấp cho mạch phần ứng. - Động cơ kích từ nối tiếp: Động cơ kích từ nối tiếp có cuộn kích từ mắc nối tiếp với cuộn dây phần ứng. - Động cơ kích từ hổn hợp: Gồm 2 dây quấn kích từ: dây quấn kích từ song song và dây quấn kích từ nối tiếp trong đó dây quấn kích từ song song là chủ yếu. 1.1.4. Nguyên lý làm việc của động cơ điện một chiều Khi cho điện áp một chiều U vào hai chổi điện, trong dây quấn phần ứng có dòng điện I . Các thanh dẫn có dòng điện nằm trong từ trường, sẽ chịu ư lực F tác dụng làm cho rôto quay. đt Khi phần ứng quay được nửa vòng, vị trí các thanh dẫn đổi chỗ cho nhau, do có phiến góp đổi chiều dòng điện, giữ cho chiều lực tác dụng không đổi, đảm bảo động cơ có chiều quay không đổi. Khi động cơ quay, các thanh dẫn cắt từ trường, sẽ cảm ứng sức điện động E .. Ở động cơ điện một chiều sức điện động E ngược chiều với dòng ư ư GVHD: TRƯƠNG THỊ BÍCH THANH SVTH: LÊ XUÂN TRUNG – 11D1CLC TR ƯỜNG ĐHBK – ĐÀ N ẴNG điện I nên sức điện đông E còn được gọi là sức phản điện. ư ư Phương trình điện là: 1.1.5.phơng trình đặc tính cơ: Để điều khiển được tốc độ động cơ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: