Tên đề tài: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ 'NHIỆT'
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với phạm vi rộng lớn mà nhiệt độ có thể thay đổi thì sựtồn tại của chúng ta là sự kì diệu lớn nhất. Nếu nhiệt độ của TráiĐất thấp hơn một chút thì tất cả chúng ta sẽ lạnh cóng đến chết,và nếu nhiệt độ chỉ cao hơn một chút, các nguyên tử cấu tạo nêncơ thể chúng ta sẽ chuyển động hỗn độn mạnh đến mức phân tửcó thể bị vỡ ra và cũng không thể có sự sống....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tên đề tài: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ “NHIỆT” Trường Đại Học Đà Lạt. Khoa Vật Lý. NHỮNG VẤNTên đề tài:ĐỀ VỀ “NHIỆT”GVHD: Giảng viên Phù Chí HòaSVTH: Trần Thị Thu Hương 0710251 Lê Thị Hoài Thương 0710236 Phạm Thị Liên 0710254 Với phạm vi rộng lớn mà nhiệt độ có thể thay đổi thì sựtồn tại của chúng ta là sự kì diệu lớn nhất. Nếu nhiệt độ của TráiĐất thấp hơn một chút thì tất cả chúng ta sẽ lạnh cóng đến chết,và nếu nhiệt độ chỉ cao hơn một chút, các nguyên tử cấu tạo nêncơ thể chúng ta sẽ chuyển động hỗn độn mạnh đến mức phân tửcó thể bị vỡ ra và cũng không thể có sự sống. Về phương diện nhiệt độ, chúng ta ở tình trạng lơ lửnggiữa lửa và băng trong một môi sinh hết sức phức tạp. Nhiệt độlà một khái niệm quen thuộc nhưng muốn hiểu rõ bản chất củanó là một vấn đề không đơn giản. Các bạn có bao giờ thắc mắc: Tại sao mùa hè nóng hơnmùa đông? Tại sao nhiệt độ trong nhà ấm hơn nhiệt độ ngoàitrời? Tại sao có thể đo được nhiệt độ cơ thể người là370C?....Bài tiểu luận của nhóm chúng tôi sẽ phần nào giúp cácbạn trả lời những câu hỏi này, cũng như hiểu rõ hơn về bản chấtcủa nhiệt. A : Khái nịệm - bản chất - đơn vị của nhiệt . 1 - Khái niệm: Có nhiều cách nhìn nhận khác nhau về nhiệt, và do đó cónhiều khái niệm khác nhau về nhiệt: Thuyết “chất nhiệt” cho rằng nhiệt là một loại chất lỏngkhông trọng lượng thấm và mọi vật và có khả năng truyền từ vậtnày sang vật khác. Thuyết này phù hợp với tư tưởng củaNewtơn và tồn tại mãi tới tận giữa thế kỷ XIX. Theo Đêcac và P.Bê Con: nhiệt là chuyển động của nhữnghạt vật chất rất nhỏ, nhưng không dựa được vào sự kiện thực tếnào để làm cơ sở cho quan niệm đó. Hiện nay, nhiệt được công nhận là một dạng năng lượngliên quan tới sự truyền nhiệt của vật chất. Các nhà khoa học khẳng định các vật thể được tạo thànhbởi rất nhiều hạt gọi là hệ vĩ mô. Kích thước của hệ vĩ mô lớnđáng kể so với kích thước của nguyên tử và phân tử. Nếu thông số của hệ không thay đổi theo thời gian đồngthời cũng không có dòng vật chất, nhiệt…do tác động nào đó ởbên ngoài thì trạng thái đó gọi là cân bằng (cân bằng nhiệt độnghọc). Đại lượng vô hướng đặc trưng cho sự chuyển động bêntrong của hệ cân bằng là nhiệt độ. 2 - Bản chất: Để giải thích các hiện tượng nhiệt, đầu thế kỷ XIX ngườita đã đề ra giả thuyết về sự tồn tại của một chất mang nhiệt đặcbiệt, không trọng lượng gọi là chất nhiệt. Người ta đã cố gắngsử dụng phương pháp thực nghiệm để xác định trọng lượng củachất nhiệt bằng cách cân các vật dưới độ nóng khác nhau, nhưngvẫn không thu được kết quả. Câu hỏi về sự khác nhau giữa vật nóng và vật lạnh đượcđặt ra. Và người ta đã trả lời như sau: “Vật nóng có chứa nhiềuchất nhiệt hơn vật lạnh, tương tự như canh mặn hơn nếu chúngta cho thêm muối”. Thuyết hạt của Đêcac và F.Be-con xem nhiệt là chuyểnđộng của những hạt rất nhỏ trong vật chất. Vật chất được cấu thành bởi các nguyên tử và phân tử.Ngày nay, ta biết rằng phân tử gồm nguyên tử, nguyên tử gồmcác điện tử và hạt nhân. Chuyển động cơ học là quá trình thay đổi vị trí của các vậttrong không gian mà mắt chúng ta không nhìn tháy được. Trênthực tế, có nhiều hiện tượng xảy ra liên quan tới các quá trìnhxảy ra trong lòng vật chất, mà mắt ta không thấy được chuyểnđộng. Như khi ta nung nóng một vật dẫn đến nóng chảy, bay hơihay sự va chạm nhau giữa các phân tử làm cho vật nóng lên doma sát; đối với chất lỏng khi hạ nhiệt độ thì sẽ đóng rắn;hoặckhi ta mở lọ axit, cồn, nước hoa, dầu gió thì sẽ ngửi thấy mùi dobay hơi, khuyếch tán….Tất cả những chuyển động trên chúng takhông thể quan sát được bằng mắt thường. Chúng được thể hiệndưới một dạng chuyển động gọi là chuyển động nhiệt. Cũng vào khoảng thời gian mà nhiệt động học phát triển,James Clerk Maxwell (1831-1879) và Ludwig Boltzman (1844-1906) đã phát triển một lí thuyết mô tả các phân tử chuyển động– Thuyết động học phân tử. Các phân tử tạo nên chất khí chuyểnđộng qua lại, va chạm lên nhau và bật khỏi bề mặt thành bìnhchứa chúng. Năng lượng liên quan với chuyển động gọi là độngnăng và cách tiếp cận động năng này đối với hành trạng của khílí tưởng dẫn tới cách hiểu về khái niệm nhiệt ở cấp độ vi mô. Lượng động năng mà mỗi phân tử có là một hàm theonhiệt độ của nó: Độ lớn vận tốc của các hạt khác nhau biến thiênrất nhiều - không có hai hạt nào đươc mong đợi là có vận tốcchính xác bằng nhau. Một số chuyển động rất nhanh, nhưng mộtsố chuyển động rất chậm. Va chạm giữa các phân tử và thànhbình chứa sẽ tăng lên khi áp suất chất khí tăng lên. Bằng cáchxét lực trung bình tác dụng bởi một va chạm phân tử lên thànhbình, Boltzman có thể chỉ ra rằng động năng trung bình của cácphân tử có thể so sánh trực tiếp với áp suất đo được, và độngnăng trung bình càng lớn thì áp suất càng lớn. Từ định luậtBoile, áp suất tỉ lệ trực tiếp với nhiệt độ, do đó động n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tên đề tài: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ “NHIỆT” Trường Đại Học Đà Lạt. Khoa Vật Lý. NHỮNG VẤNTên đề tài:ĐỀ VỀ “NHIỆT”GVHD: Giảng viên Phù Chí HòaSVTH: Trần Thị Thu Hương 0710251 Lê Thị Hoài Thương 0710236 Phạm Thị Liên 0710254 Với phạm vi rộng lớn mà nhiệt độ có thể thay đổi thì sựtồn tại của chúng ta là sự kì diệu lớn nhất. Nếu nhiệt độ của TráiĐất thấp hơn một chút thì tất cả chúng ta sẽ lạnh cóng đến chết,và nếu nhiệt độ chỉ cao hơn một chút, các nguyên tử cấu tạo nêncơ thể chúng ta sẽ chuyển động hỗn độn mạnh đến mức phân tửcó thể bị vỡ ra và cũng không thể có sự sống. Về phương diện nhiệt độ, chúng ta ở tình trạng lơ lửnggiữa lửa và băng trong một môi sinh hết sức phức tạp. Nhiệt độlà một khái niệm quen thuộc nhưng muốn hiểu rõ bản chất củanó là một vấn đề không đơn giản. Các bạn có bao giờ thắc mắc: Tại sao mùa hè nóng hơnmùa đông? Tại sao nhiệt độ trong nhà ấm hơn nhiệt độ ngoàitrời? Tại sao có thể đo được nhiệt độ cơ thể người là370C?....Bài tiểu luận của nhóm chúng tôi sẽ phần nào giúp cácbạn trả lời những câu hỏi này, cũng như hiểu rõ hơn về bản chấtcủa nhiệt. A : Khái nịệm - bản chất - đơn vị của nhiệt . 1 - Khái niệm: Có nhiều cách nhìn nhận khác nhau về nhiệt, và do đó cónhiều khái niệm khác nhau về nhiệt: Thuyết “chất nhiệt” cho rằng nhiệt là một loại chất lỏngkhông trọng lượng thấm và mọi vật và có khả năng truyền từ vậtnày sang vật khác. Thuyết này phù hợp với tư tưởng củaNewtơn và tồn tại mãi tới tận giữa thế kỷ XIX. Theo Đêcac và P.Bê Con: nhiệt là chuyển động của nhữnghạt vật chất rất nhỏ, nhưng không dựa được vào sự kiện thực tếnào để làm cơ sở cho quan niệm đó. Hiện nay, nhiệt được công nhận là một dạng năng lượngliên quan tới sự truyền nhiệt của vật chất. Các nhà khoa học khẳng định các vật thể được tạo thànhbởi rất nhiều hạt gọi là hệ vĩ mô. Kích thước của hệ vĩ mô lớnđáng kể so với kích thước của nguyên tử và phân tử. Nếu thông số của hệ không thay đổi theo thời gian đồngthời cũng không có dòng vật chất, nhiệt…do tác động nào đó ởbên ngoài thì trạng thái đó gọi là cân bằng (cân bằng nhiệt độnghọc). Đại lượng vô hướng đặc trưng cho sự chuyển động bêntrong của hệ cân bằng là nhiệt độ. 2 - Bản chất: Để giải thích các hiện tượng nhiệt, đầu thế kỷ XIX ngườita đã đề ra giả thuyết về sự tồn tại của một chất mang nhiệt đặcbiệt, không trọng lượng gọi là chất nhiệt. Người ta đã cố gắngsử dụng phương pháp thực nghiệm để xác định trọng lượng củachất nhiệt bằng cách cân các vật dưới độ nóng khác nhau, nhưngvẫn không thu được kết quả. Câu hỏi về sự khác nhau giữa vật nóng và vật lạnh đượcđặt ra. Và người ta đã trả lời như sau: “Vật nóng có chứa nhiềuchất nhiệt hơn vật lạnh, tương tự như canh mặn hơn nếu chúngta cho thêm muối”. Thuyết hạt của Đêcac và F.Be-con xem nhiệt là chuyểnđộng của những hạt rất nhỏ trong vật chất. Vật chất được cấu thành bởi các nguyên tử và phân tử.Ngày nay, ta biết rằng phân tử gồm nguyên tử, nguyên tử gồmcác điện tử và hạt nhân. Chuyển động cơ học là quá trình thay đổi vị trí của các vậttrong không gian mà mắt chúng ta không nhìn tháy được. Trênthực tế, có nhiều hiện tượng xảy ra liên quan tới các quá trìnhxảy ra trong lòng vật chất, mà mắt ta không thấy được chuyểnđộng. Như khi ta nung nóng một vật dẫn đến nóng chảy, bay hơihay sự va chạm nhau giữa các phân tử làm cho vật nóng lên doma sát; đối với chất lỏng khi hạ nhiệt độ thì sẽ đóng rắn;hoặckhi ta mở lọ axit, cồn, nước hoa, dầu gió thì sẽ ngửi thấy mùi dobay hơi, khuyếch tán….Tất cả những chuyển động trên chúng takhông thể quan sát được bằng mắt thường. Chúng được thể hiệndưới một dạng chuyển động gọi là chuyển động nhiệt. Cũng vào khoảng thời gian mà nhiệt động học phát triển,James Clerk Maxwell (1831-1879) và Ludwig Boltzman (1844-1906) đã phát triển một lí thuyết mô tả các phân tử chuyển động– Thuyết động học phân tử. Các phân tử tạo nên chất khí chuyểnđộng qua lại, va chạm lên nhau và bật khỏi bề mặt thành bìnhchứa chúng. Năng lượng liên quan với chuyển động gọi là độngnăng và cách tiếp cận động năng này đối với hành trạng của khílí tưởng dẫn tới cách hiểu về khái niệm nhiệt ở cấp độ vi mô. Lượng động năng mà mỗi phân tử có là một hàm theonhiệt độ của nó: Độ lớn vận tốc của các hạt khác nhau biến thiênrất nhiều - không có hai hạt nào đươc mong đợi là có vận tốcchính xác bằng nhau. Một số chuyển động rất nhanh, nhưng mộtsố chuyển động rất chậm. Va chạm giữa các phân tử và thànhbình chứa sẽ tăng lên khi áp suất chất khí tăng lên. Bằng cáchxét lực trung bình tác dụng bởi một va chạm phân tử lên thànhbình, Boltzman có thể chỉ ra rằng động năng trung bình của cácphân tử có thể so sánh trực tiếp với áp suất đo được, và độngnăng trung bình càng lớn thì áp suất càng lớn. Từ định luậtBoile, áp suất tỉ lệ trực tiếp với nhiệt độ, do đó động n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vật lí nâng cao công suất điện cơ ứng dụng nghiên cứu khoa học chuyên đề vật lý luận văn khoa vật lý vật lý ứng dụng nghiên cứu vật lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1527 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 474 0 0 -
57 trang 334 0 0
-
33 trang 310 0 0
-
95 trang 259 1 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 253 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 242 0 0 -
Tìm hiểu về Cơ ứng dụng trong kỹ thuật: Phần 2
258 trang 232 0 0 -
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 217 0 0 -
29 trang 202 0 0