Danh mục

Tép kiểng

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 114.09 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cùng với cơn sốt tép cảnh trên diễn đàn, người viết muốn cùng các bạn hiểu sâu hơn về những sinh vật xinh đẹp, chăm chỉ và năng động này đang ngày càng được ưa chuộng trong giới thủy sinh toàn thế giới. Sự xuất hiện chính thức của tép cảnh trong giới thủy sinh bắt đầu vào cuối thập kỷ 80, vẫn hạn chế con số người chơi trong phạm vi chơi, trao đổi riêng lẻ. Ít được để ý trong một thời gian dài, đến khi người ta biết đến khả năng diệt rêu của chúng. Điều này...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tép kiểng Tép kiểngCùng với cơn sốt tép cảnh trên diễn đàn, người viết muốn cùngcác bạn hiểu sâu hơn về những sinh vật xinh đẹp, chăm chỉ vànăng động này đang ngày càng được ưa chuộng trong giới thủysinh toàn thế giới.Sự xuất hiện chính thức của tép cảnh trong giới thủy sinh bắtđầu vào cuối thập kỷ 80, vẫn hạn chế con số người chơi trongphạm vi chơi, trao đổi riêng lẻ. Ít được để ý trong một thời giandài, đến khi người ta biết đến khả năng diệt rêu của chúng. Điềunày khiến cho nhu cầu tép cảnh tăng cao đột ngột, nhất là chonhững bể bị rêu hoành hành, và khi cạnh đó tập quán thú vị củachúng được phát hiện, cơn sốt tép cảnh lây lan không thể ngănchặn nổi nữa. Sự chăm chỉ, điều kiện nuôi dưỡng không mấykhó khăn, và không kém quan trọng trong vai trò bảo vệ chấtlượng môi trường bể, làm chúng hiện diện gần như trong mỗi bểthủy sinh. Quả thực rất thú vị, cũng là những niềm vui khi ngắmnhìn những bầy tép cùng tìm thức ăn, cùng gây gổ và lại dànhòa với nhau. Ai đã quan sát kỹ càng, có lẽ sẽ ngày càng yêuthích chúng hơn.Cấu tạo của tépTép là gì?Tép thuộc bộ giáp xác, hay còn gọi là bộ giáp xác mười chân.Hiện diện trong nước ngọt, cũng như nước mặn. Tép được cấutạo bởi hai phần, phần đầu (Cephalothorax) và phần thân sau(Abdomen). Trong phần đầu bao gồm tất cả những nội quanquan trọng, chỉ có ruột chạy xuyên qua phần thân sau đến trướcđuôi như ở động vật có xương sống. Tép có năm đôi chân, haiđôi chân trước được sử dụng như dụng cụ đào bới, nhặt tìm, cắtthức ăn (càng, vợt lọc thức ăn đơn bào ở một số loại). Ba đôichân còn lại làm thành chức năng di chuyển trên nền. Để dichuyển trong nước, tép sử dụng năm đôi vây chèo dưới phầnthân sau. Hai đôi râu đặc biệt phát triển rất tốt, có công dụngnhư cần anten dò tìm, định vị cho tép.Tép lớn lên trong cả dòng đời, nhưng bộ vỏ không cùng lớn lêntheo, buộc chúng phải thay vỏ, lột xác đều đặn. Trong quá trìnhnày, vỏ nứt ra ở đoạn nhất định giữa vùng tiếp giáp đầu và thânsau, tép giẫy mạnh và thoát ra khỏi lớp vỏ cũ. Tép trong quátrình này thường rút vào nơi yên tĩnh kín đáo trong bể do tấmgiáp non còn mềm, dễ bị thương tổn. Chiếc vỏ cũ nên để lại nhưnguồn dinh dưỡng cao cho những động vật khác trong bể. Khitép lột xác đều đặn, là dấu hiệu tốt cho thấy sức khỏe tốt và pháttriển ổn địnhRead more: Tép kiểng | Sinhvatcanh.org

Tài liệu được xem nhiều: