![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Thà chết nhát còn hơn chết thiệt
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 123.34 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những ngày gần đây, câu nói của một số vị chức sắc cấp cao trên các phương tiện thông tin đại chúng thường có cụm từ “yếu bóng vía”, “chết nhát”, “cảm tính”, “tâm lý bầy đàn”, “thiếu khoa học”…, hàm ý chỉ doanh nhân ngành bất động sản đóng hầu bao nghe ngóng, các nhà đầu tư nhỏ lẻ vội vã buông chứng khoán,
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thà chết nhát còn hơn chết thiệt Thà chết nhát còn hơn chết thiệt Những ngày gần đây, câu nói của một số vị chức sắc cấp cao trên các phương tiện thông tin đại chúng thường có cụm từ “yếu bóng vía”,“chết nhát”, “cảm tính”, “tâm lý bầy đàn”, “thiếu khoa học”…, hàmý chỉ doanh nhân ngành bất động sản đóng hầu bao nghe ngóng,các nhà đầu tư nhỏ lẻ vội vã buông chứng khoán,các doanh nghiệp nhỏ và vừa gói lại chuyện làm ăn, người dângiảm gởi tiền ngân hàng nhưng lại trút tiền mua vàng, mua đô la,mua lương thực, thực phẩm, nhiên liệu (xăng, dầu, đèn cầy) tíchtrữ, v.v... Nghe ít lần người dân làm thinh. Nghe nhiều lần ngườidân không thể không nói lại. Câu hỏi đặt ra là, tại sao hơn haimươi năm đổi mới người lao động và khu vực kinh tế tư nhânkhông “chết nhát”, bỗng nhiên khoảng năm tháng gần đây rủnhau “yếu bóng vía”? Ẩn sau “tâm lý bầy đàn” đó là cái gì?Chỉ mới năm trước, các nhà đầu tư nước ngoài đã ưu ái đặt choViệt Nam cái tên mỹ miều: “Ngôi sao đang lên”. Số liệu thống kêcho thấy, hơn một thập niên qua tốc độ tăng trưởng năm sau caohơn năm trước. Đóng góp cho sự tăng trưởng đó không thểkhông nói đến người lao động và khu vực kinh tế tư nhân. Thànhphần kinh tế này từ khởi điểm “bằng không” năm 1986, đến 2007đã đóng góp trên 50% tổng sản lượng quốc gia! Về số lượng,doanh nghiệp tư nhân phát triển như nấm sau mưa. Trước đổimới, khoảng 14 ngàn doanh nghiệp quốc doanh độc diễn, bâygiờ, khu vực tư nhân vượt hơn con số 350 ngàn và khoảng gần 4triệu hộ kinh doanh công thương nghiệp...Về hiệu quả kinh doanh của khu vực tư đóng góp cho sự pháttriển kinh tế, dù muốn, cũng không ai có thể phủ nhận. Từ mốc“nghèo bằng nhau” của những năm trước đổi mới, họ đã tự loayhoay tìm nguồn vốn, tự bươn chải để tìm kiếm đồng lời, trong mộtmôi trường kinh doanh còn chưa thiệt bình đẳng cho mọi thànhphần kinh tế. Nhiều năm liền, thành phần này đã tạo ra hơn 90%việc làm hàng năm và cũng là khu vực sử dụng đồng vốn đạt hiệuquả cao nhất, đóng góp vào ngân sách nhiều nhất. Người laođộng và khu vực tư vui như được cởi trói, suốt quá trình đổi mới,tinh thần kinh doanh đã thành tâm lý bầy đàn. Họ hồ hởi bay rađường để tìm kiếm cơ hội đầu tư kinh doanh, nhất là giới trẻ.Nhiều người trong số họ có chung nỗi khát khao, làm giàu chomình gắn liền với làm giàu cho đất nước. Vậy, “tại sao bây giờngười lao động lại làm những chuyện tích cốc phòng cơ, còn giớikinh doanh lại đóng băng đồng vốn, nghe ngóng, chờ thời?”. Mộtsố vị chức sắc cấp cao phải tự trả lời câu hỏi này!Đã có không ít các nhà kinh tế trong nước và nước ngoài giảithích hiện thực của nền kinh tế hiện nay qua số liệu thống kê,nghiên cứu. Riêng người lao động và giới doanh nhân thì, ngoàixem xét các số liệu, họ còn “đo” nền kinh tế từ nghe, nhìn, sờ,ngửi, nếm thông qua va chạm thực tế hằng ngày. Họ - người laođộng và khu vực tư nhân, chiếm tỷ lệ lớn trong dân số, phảichăng, chính thành phần này là “hàn thử biểu” của nền kinh tế.Họ “yếu bóng vía” ư? Kinh tế suy thoái! Họ hồ hởi rủ nhau làm ănư? Kinh tế phát triển! Trong điều hành vĩ mô, có 2 yếu tố “ẩn” rấtkhó dự đoán, đó là lòng tin và tâm lý đám đông. Dân mà tin thìgiấy biến thành tiền, dân không tin thì tiền trở thành giấy lộn. NếuNhà cầm quyền nào khơi dậy được tinh thần kinh doanh thì kinhtế mạnh, ngược lại, nếu tâm lý của dân bất an thì kinh tế rạn vỡ.Và, đó cũng là lúc họ tìm cách tự bảo vệ mình và đồng vốn củamình. Vì vậy, ai đó đã gọi cách ứng xử của “hàn thử biểu” là yếubóng vía, là chết nhát, là cảm tính, là tâm lý bày đàn, là thiếukhoa học…, thì coi chừng, chính ai đó sẽ “chết thiệt” mà khônghay biết!Không tự nhiên mà người lao động và giới doanh nhân hành xửvới nền kinh tế như hiện nay. Nếu từ 2003 đến 2007, chỉ số lạmphát bình quân Việt Nam ở mức 7,5% thì bất ngờ tháng 5 năm2008 đã vọt lên 25,2 % so với cùng kỳ năm ngoái và cao nhất kểtừ năm 1992. Giải thích về thực trạng này, một số vị chức sắccấp cao đã nhấn mạnh yếu tố “suy thoái kinh tế toàn cầu”! Nghevậy, người lao động và giới doanh nhân đặt nghi vấn, nếu là yếutố toàn cầu thì tại sao cùng một hoàn cảnh, cùng một thời điểm,chỉ số lạm phát của các nước láng giềng: Singapore 8,2%,Malaysia 3,1%, Indonesia 10,2%, Philippines 9,95%, Thái Lan7,5%, riêng Việt Nam lại ở mức 25,2%?Ngó qua thị trường chứng khoán, người dân thấy cũng có vấn đề.VN-Index từ 1.300 rớt xuống dưới 400 (mất hơn 60% giá trị từtháng 3/2007 đến tháng 6/2008). Đáng ngại nhất là tâm lý hoangmang của nhiều nhà đầu tư nhỏ lẻ, họ chưa tin con số 383,78(ngày 25-6-2008) điểm là đáy!Đô la thì như làm xiếc, tháng 3-2008 giá 15.800VNĐ/USD khôngcó người mua, tháng 6-2008 vượt ngưỡng 19.000VNĐ/USDkhông có người bán. Để trấn an dư luận, Chính phủ công bốnguồn đô la dự trữ là 20,7 tỉ USD! Giá đô la giảm xuống đúng haingày, nghe ngóng, rồi lại vọt lên, trong khi đồng đô la đang mấtgiá trên thế giới. Thì ra, so với các nước trong khu vực nguồn đôla dự trữ của Việt Nam không đáng kể: Singapore 267,5tỉ;Malaysia 145,7tỉ; Thái Lan 129tỉ; Indonesia 57,5tỉ; Philippines45,7t tỉ (nguồn: IMF, EIU, Haver).Người dân còn biết thêm, khi Thái Lan lâm vào khủng hoảng tàichính năm 1997, dự trữ ngoại tệ trên 200 tỉ đô la, song chỉ trongvài ngày bung ra để cứu đồng Bath mà mất đứt! Đành rằng, nợnước ngoài của Việt Nam 30% GDP là còn ở mức an toàn và vớinguồn đô la dự trữ hiện có đủ để bù vào mức thâm thủng mậudịch. Nhưng người dân không thể không đặt ra câu hỏi, nếu tìnhtrạng lạm phát xấu hơn thì sao?Riêng thị trường vàng đã thật sự làm người lao động và giớidoanh nhân bất an. Hệ thống nhập khẩu vàng Nhà nước nắm độcquyền. Sáu tháng đầu năm đã nhập 60 tấn, hết chỉ tiêu của năm2008, và số lượng này cao nhất trong những năm qua. Thếnhưng ngày 20-6 vừa qua, người mua tron ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thà chết nhát còn hơn chết thiệt Thà chết nhát còn hơn chết thiệt Những ngày gần đây, câu nói của một số vị chức sắc cấp cao trên các phương tiện thông tin đại chúng thường có cụm từ “yếu bóng vía”,“chết nhát”, “cảm tính”, “tâm lý bầy đàn”, “thiếu khoa học”…, hàmý chỉ doanh nhân ngành bất động sản đóng hầu bao nghe ngóng,các nhà đầu tư nhỏ lẻ vội vã buông chứng khoán,các doanh nghiệp nhỏ và vừa gói lại chuyện làm ăn, người dângiảm gởi tiền ngân hàng nhưng lại trút tiền mua vàng, mua đô la,mua lương thực, thực phẩm, nhiên liệu (xăng, dầu, đèn cầy) tíchtrữ, v.v... Nghe ít lần người dân làm thinh. Nghe nhiều lần ngườidân không thể không nói lại. Câu hỏi đặt ra là, tại sao hơn haimươi năm đổi mới người lao động và khu vực kinh tế tư nhânkhông “chết nhát”, bỗng nhiên khoảng năm tháng gần đây rủnhau “yếu bóng vía”? Ẩn sau “tâm lý bầy đàn” đó là cái gì?Chỉ mới năm trước, các nhà đầu tư nước ngoài đã ưu ái đặt choViệt Nam cái tên mỹ miều: “Ngôi sao đang lên”. Số liệu thống kêcho thấy, hơn một thập niên qua tốc độ tăng trưởng năm sau caohơn năm trước. Đóng góp cho sự tăng trưởng đó không thểkhông nói đến người lao động và khu vực kinh tế tư nhân. Thànhphần kinh tế này từ khởi điểm “bằng không” năm 1986, đến 2007đã đóng góp trên 50% tổng sản lượng quốc gia! Về số lượng,doanh nghiệp tư nhân phát triển như nấm sau mưa. Trước đổimới, khoảng 14 ngàn doanh nghiệp quốc doanh độc diễn, bâygiờ, khu vực tư nhân vượt hơn con số 350 ngàn và khoảng gần 4triệu hộ kinh doanh công thương nghiệp...Về hiệu quả kinh doanh của khu vực tư đóng góp cho sự pháttriển kinh tế, dù muốn, cũng không ai có thể phủ nhận. Từ mốc“nghèo bằng nhau” của những năm trước đổi mới, họ đã tự loayhoay tìm nguồn vốn, tự bươn chải để tìm kiếm đồng lời, trong mộtmôi trường kinh doanh còn chưa thiệt bình đẳng cho mọi thànhphần kinh tế. Nhiều năm liền, thành phần này đã tạo ra hơn 90%việc làm hàng năm và cũng là khu vực sử dụng đồng vốn đạt hiệuquả cao nhất, đóng góp vào ngân sách nhiều nhất. Người laođộng và khu vực tư vui như được cởi trói, suốt quá trình đổi mới,tinh thần kinh doanh đã thành tâm lý bầy đàn. Họ hồ hởi bay rađường để tìm kiếm cơ hội đầu tư kinh doanh, nhất là giới trẻ.Nhiều người trong số họ có chung nỗi khát khao, làm giàu chomình gắn liền với làm giàu cho đất nước. Vậy, “tại sao bây giờngười lao động lại làm những chuyện tích cốc phòng cơ, còn giớikinh doanh lại đóng băng đồng vốn, nghe ngóng, chờ thời?”. Mộtsố vị chức sắc cấp cao phải tự trả lời câu hỏi này!Đã có không ít các nhà kinh tế trong nước và nước ngoài giảithích hiện thực của nền kinh tế hiện nay qua số liệu thống kê,nghiên cứu. Riêng người lao động và giới doanh nhân thì, ngoàixem xét các số liệu, họ còn “đo” nền kinh tế từ nghe, nhìn, sờ,ngửi, nếm thông qua va chạm thực tế hằng ngày. Họ - người laođộng và khu vực tư nhân, chiếm tỷ lệ lớn trong dân số, phảichăng, chính thành phần này là “hàn thử biểu” của nền kinh tế.Họ “yếu bóng vía” ư? Kinh tế suy thoái! Họ hồ hởi rủ nhau làm ănư? Kinh tế phát triển! Trong điều hành vĩ mô, có 2 yếu tố “ẩn” rấtkhó dự đoán, đó là lòng tin và tâm lý đám đông. Dân mà tin thìgiấy biến thành tiền, dân không tin thì tiền trở thành giấy lộn. NếuNhà cầm quyền nào khơi dậy được tinh thần kinh doanh thì kinhtế mạnh, ngược lại, nếu tâm lý của dân bất an thì kinh tế rạn vỡ.Và, đó cũng là lúc họ tìm cách tự bảo vệ mình và đồng vốn củamình. Vì vậy, ai đó đã gọi cách ứng xử của “hàn thử biểu” là yếubóng vía, là chết nhát, là cảm tính, là tâm lý bày đàn, là thiếukhoa học…, thì coi chừng, chính ai đó sẽ “chết thiệt” mà khônghay biết!Không tự nhiên mà người lao động và giới doanh nhân hành xửvới nền kinh tế như hiện nay. Nếu từ 2003 đến 2007, chỉ số lạmphát bình quân Việt Nam ở mức 7,5% thì bất ngờ tháng 5 năm2008 đã vọt lên 25,2 % so với cùng kỳ năm ngoái và cao nhất kểtừ năm 1992. Giải thích về thực trạng này, một số vị chức sắccấp cao đã nhấn mạnh yếu tố “suy thoái kinh tế toàn cầu”! Nghevậy, người lao động và giới doanh nhân đặt nghi vấn, nếu là yếutố toàn cầu thì tại sao cùng một hoàn cảnh, cùng một thời điểm,chỉ số lạm phát của các nước láng giềng: Singapore 8,2%,Malaysia 3,1%, Indonesia 10,2%, Philippines 9,95%, Thái Lan7,5%, riêng Việt Nam lại ở mức 25,2%?Ngó qua thị trường chứng khoán, người dân thấy cũng có vấn đề.VN-Index từ 1.300 rớt xuống dưới 400 (mất hơn 60% giá trị từtháng 3/2007 đến tháng 6/2008). Đáng ngại nhất là tâm lý hoangmang của nhiều nhà đầu tư nhỏ lẻ, họ chưa tin con số 383,78(ngày 25-6-2008) điểm là đáy!Đô la thì như làm xiếc, tháng 3-2008 giá 15.800VNĐ/USD khôngcó người mua, tháng 6-2008 vượt ngưỡng 19.000VNĐ/USDkhông có người bán. Để trấn an dư luận, Chính phủ công bốnguồn đô la dự trữ là 20,7 tỉ USD! Giá đô la giảm xuống đúng haingày, nghe ngóng, rồi lại vọt lên, trong khi đồng đô la đang mấtgiá trên thế giới. Thì ra, so với các nước trong khu vực nguồn đôla dự trữ của Việt Nam không đáng kể: Singapore 267,5tỉ;Malaysia 145,7tỉ; Thái Lan 129tỉ; Indonesia 57,5tỉ; Philippines45,7t tỉ (nguồn: IMF, EIU, Haver).Người dân còn biết thêm, khi Thái Lan lâm vào khủng hoảng tàichính năm 1997, dự trữ ngoại tệ trên 200 tỉ đô la, song chỉ trongvài ngày bung ra để cứu đồng Bath mà mất đứt! Đành rằng, nợnước ngoài của Việt Nam 30% GDP là còn ở mức an toàn và vớinguồn đô la dự trữ hiện có đủ để bù vào mức thâm thủng mậudịch. Nhưng người dân không thể không đặt ra câu hỏi, nếu tìnhtrạng lạm phát xấu hơn thì sao?Riêng thị trường vàng đã thật sự làm người lao động và giớidoanh nhân bất an. Hệ thống nhập khẩu vàng Nhà nước nắm độcquyền. Sáu tháng đầu năm đã nhập 60 tấn, hết chỉ tiêu của năm2008, và số lượng này cao nhất trong những năm qua. Thếnhưng ngày 20-6 vừa qua, người mua tron ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng kinh doanh nghệ thuật kinh doanh bí quyết kinh doanh chiến lươc kinh doanh kĩ năng quản trị kinh doanhTài liệu liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 393 1 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 332 0 0 -
109 trang 277 0 0
-
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 229 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 223 0 0 -
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 214 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 200 0 0 -
Thực trạng cạnh tranh giữa các công ty may Hà nội phần 7
11 trang 199 0 0 -
BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT MẠCH THS. NGUYỄN QUỐC DINH - 1
30 trang 181 0 0 -
Giới thiệu 12 triệu email trong bộ tài liệu digital marketing
3 trang 180 0 0