THẠCH HỘC
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 86.47 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tên thuốc: Herba Dendrobii. Tên khoa học: Dendroblum sp Họ Lan (Orchidaceae) Bộ phận dùng: thân cây. Thạch hộc có nhiều thứ, thứ vỏ vàng tươi ánh, dài, nhỏ như cái tăm (kim thoa thạch hộc, Dendrobium tosanse Makino), nếm ngọt, nhớt, bẻ không gẫy là tốt nhất. Nhưng ta thường dùng thứ to bằng quản bút, màu vàng đậm, xốp, thịt trắng là loại vừa (D, nobile Lindl).Nói chung Thạch hộc phải khô vàng, thịt trắng, không mốc đen, sạch gốc rễ, không vụn nát là tốt. Thành phần hoá học: có alcaloid và chất nhầy. Tính vị: hàn....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THẠCH HỘC THẠCH HỘCTên thuốc: Herba Dendrobii.Tên khoa học: Dendroblum spHọ Lan (Orchidaceae) Bộ phận dùng: thân cây.Thạch hộc có nhiều thứ, thứ vỏvàng tươi ánh, dài, nhỏ như cáităm (kim thoa thạch hộc,Dendrobium tosanse Makino),nếm ngọt, nhớt, bẻ không gẫy làtốt nhất. Nhưng ta thường dùngthứ to bằng quản bút, màu vàngđậm, xốp, thịt trắng là loại vừa(D, nobile Lindl).Nói chung Thạch hộc phải khôvàng, thịt trắng, không mốc đen,sạch gốc rễ, không vụn nát làtốt.Thành phần hoá học: cóalcaloid và chất nhầy. vị ngọt, nhạt, tínhTính vị:hàn.Quy kinh: Vào kinh Phế, Vị vàThận.Tác dụng: tư âm, trừ nhiệt, íchdạ dày, sinh tân dịch.Chủ trị: trị bệnh nhiệt hại đếntân dịch, miệng khô khát, bệnhđỡ rồi mà còn hư nhiệt.- Âm hư do các bệnh do sốt,hoặc Vị âm hư biểu hiện nhưlưỡi khô, khát và lưỡi đỏ, rêulưỡi mỏng: Dùng Thạch hộc vớiMạch đông, Sa sâm và Sinh địahoàng.- Sốt về chiều do âm hư, nộinhiệt: Dùng Thạch hộc với Sinhđịa hoàng, Bạch vi và Thiênmôn đông.Liều dùng: Ngày dùng 8 - 16g.Cách Bào chế:Theo Trung Y: Lấy Thạch hộckhô, ngâm nước ủ mềm thấu, bỏhết rễ con và cành đen, cắt từngđoạn ngắn, lột bỏ màng mỏng,phơi hoặc sấy khô dùng.Theo kinh nghiệm Việt Nam:Rửa sạch, bỏ rễ, bỏ khúc đen,cắt ngắn, phơi khô dùng.Bảo quản: dễ mốc mọt nên cầnđể chỗ khô ráo, thoáng gió,tránh ẩm.Kiêng kỵ: Bệnh ôn nhiệt cònchưa hoá ra khô táo thì kiêngdùng.Chú ý: Thạch hộc, khi sắcthuốc, cần nấu trước rồi mớicho các vị thuốc khác vào.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THẠCH HỘC THẠCH HỘCTên thuốc: Herba Dendrobii.Tên khoa học: Dendroblum spHọ Lan (Orchidaceae) Bộ phận dùng: thân cây.Thạch hộc có nhiều thứ, thứ vỏvàng tươi ánh, dài, nhỏ như cáităm (kim thoa thạch hộc,Dendrobium tosanse Makino),nếm ngọt, nhớt, bẻ không gẫy làtốt nhất. Nhưng ta thường dùngthứ to bằng quản bút, màu vàngđậm, xốp, thịt trắng là loại vừa(D, nobile Lindl).Nói chung Thạch hộc phải khôvàng, thịt trắng, không mốc đen,sạch gốc rễ, không vụn nát làtốt.Thành phần hoá học: cóalcaloid và chất nhầy. vị ngọt, nhạt, tínhTính vị:hàn.Quy kinh: Vào kinh Phế, Vị vàThận.Tác dụng: tư âm, trừ nhiệt, íchdạ dày, sinh tân dịch.Chủ trị: trị bệnh nhiệt hại đếntân dịch, miệng khô khát, bệnhđỡ rồi mà còn hư nhiệt.- Âm hư do các bệnh do sốt,hoặc Vị âm hư biểu hiện nhưlưỡi khô, khát và lưỡi đỏ, rêulưỡi mỏng: Dùng Thạch hộc vớiMạch đông, Sa sâm và Sinh địahoàng.- Sốt về chiều do âm hư, nộinhiệt: Dùng Thạch hộc với Sinhđịa hoàng, Bạch vi và Thiênmôn đông.Liều dùng: Ngày dùng 8 - 16g.Cách Bào chế:Theo Trung Y: Lấy Thạch hộckhô, ngâm nước ủ mềm thấu, bỏhết rễ con và cành đen, cắt từngđoạn ngắn, lột bỏ màng mỏng,phơi hoặc sấy khô dùng.Theo kinh nghiệm Việt Nam:Rửa sạch, bỏ rễ, bỏ khúc đen,cắt ngắn, phơi khô dùng.Bảo quản: dễ mốc mọt nên cầnđể chỗ khô ráo, thoáng gió,tránh ẩm.Kiêng kỵ: Bệnh ôn nhiệt cònchưa hoá ra khô táo thì kiêngdùng.Chú ý: Thạch hộc, khi sắcthuốc, cần nấu trước rồi mớicho các vị thuốc khác vào.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
5)tài liệu thuốc đông y mẹo vặt chữa bệnh cây thuốc chữa bệnh vị thuốc đông y y học cổ truyềnGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 274 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 231 0 0 -
6 trang 180 0 0
-
120 trang 173 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 166 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 164 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 136 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 125 0 0 -
97 trang 125 0 0