THẠCH QUYẾT MINH
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 95.02 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tên thuốc: Concha Haliotidis. Tên khoa học: Haliotis diversicolor Sp. Họ Bào Ưng (Haliotidae). Bộ phận dùng: vỏ như Bào ngư ở đáy biển có nhiều loại: H.gigantea Gmelin, H. Ovina Gmelin, H.diversicoìor Reeve. Vỏ có 7 đến 13 lỗ, thường 9 lỗ. Ngoài vỏ sắc nâu hoặc xanh tía, bên trong trơn nhoáng nhiều màu sắc như xà cừ, khô nguyên vỏ, dày, không mùi hôi là tốt. Không lấy loại không có lỗ.Thành phần hoá học: có các chất vô cơ, chủ yếu là calci carbonat, các chất hữu cơ, nhưng sau khi nung chỉ còn chất...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THẠCH QUYẾT MINH THẠCH QUYẾT MINHTên thuốc: Concha Haliotidis.Tên khoa học: Haliotis diversicolor Sp.Họ Bào Ưng (Haliotidae).Bộ phận dùng: vỏ như Bào ngư ở đáybiển có nhiều loại: H.gigantea Gmelin,H. Ovina Gmelin, H.diversicoìor Reeve.Vỏ có 7 đến 13 lỗ, thường 9 lỗ.Ngoài vỏ sắc nâu hoặc xanh tía, bêntrong trơn nhoáng nhiều màu sắc như xàcừ, khô nguyên vỏ, dày, không mùi hôi làtốt. Không lấy loại không có lỗ.Thành phần hoá học: có các chất vô cơ,chủ yếu là calci carbonat, các chất hữucơ, nhưng sau khi nung chỉ còn chất vôcơ.Tính vị: vị mặn, tính bình.Quy kinh: Vào kinh Can và Phế.Tác dụng: tả Can nhiệt, giải chất chua,trừ nhiệt, sáng mắt.Chủ trị: trị thanh manh nội chướng, trịCan Phế phong nhiệt, giảm nóng sốt.· Can Thận âm hư và Can dương vượngbiểu hiện hoa mắt chóng mặt và nhìn mờ.Thạch quyết minh hợp với Mẫu lệ, Bạchthược và Qui bản để dưỡng âm tiềmdương.. Can Thận âm hư: biểu hiện cảm giáccăng nặng ở đầu và mắt, đau đầu, đaumắt, mặt đỏ: Thạch quyết minh hợp vớiCâu đằng, Cúc hoa và Hạ khô thảo đểbình Can và thanh nhiệt.· Can hoả vượng biểu hiện mắt sưng, đỏ,đau và nhìn lóa: Thạch quyết minh hợpvới Cúc hoa và Quyết minh tử.· Can huyết hư biểu hiện nhìn mờ, khômắt: Thạch quyết minh hợp với Thục địahoàng trong bài Thạch Quyết MinhHoàn.Liều dùng: Ngày dùng 8 - 40g.Cách bào chế. Theo Trung Y: lấy nước chảy chomuối và cùng nấu với Thạch quyết minhmột lúc, lấy ra nghiền, thuỷ phi mà dùng(Bản Thảo Cương Mục). Theo kinh nghiệm Việt Nam:- Mài, cạo hay đẽo hết vỏ ngoài, rửa sạchphơi khô. Nung tồn tính, nóng quá thànhvôi, mất tác dụng nên làm như sau:. Rửa sạch, tẩm nước giấm loãng (5%),xóc mạnh, rửa lại. Xếp 3 - 4 con một, lấyđất nắm lại, nung cho đỏ đất ngoài, ốccòn màu xanh xám nhạt là được Tán bộtmịn sắc uống, làm hoàn tán thì thuỷ phi.. Có người cho vào nồi đất, phủ cám ướt(để điều hoà nhiệt) nhưng có ngườikhông cần phủ cám, trét kỹ, ngoài phủtrấu (một lượt than, lượt trấu) đợi chođến khi nào còn màu xanh nhạt là được.Đang nóng nhúng qua nước giấm loãngđể tán.Bảo quản: để nơi khô ráo.Kiêng kỵ: Tỳ Vị hư hàn và không cóthực nhiệt thì không nên dùng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THẠCH QUYẾT MINH THẠCH QUYẾT MINHTên thuốc: Concha Haliotidis.Tên khoa học: Haliotis diversicolor Sp.Họ Bào Ưng (Haliotidae).Bộ phận dùng: vỏ như Bào ngư ở đáybiển có nhiều loại: H.gigantea Gmelin,H. Ovina Gmelin, H.diversicoìor Reeve.Vỏ có 7 đến 13 lỗ, thường 9 lỗ.Ngoài vỏ sắc nâu hoặc xanh tía, bêntrong trơn nhoáng nhiều màu sắc như xàcừ, khô nguyên vỏ, dày, không mùi hôi làtốt. Không lấy loại không có lỗ.Thành phần hoá học: có các chất vô cơ,chủ yếu là calci carbonat, các chất hữucơ, nhưng sau khi nung chỉ còn chất vôcơ.Tính vị: vị mặn, tính bình.Quy kinh: Vào kinh Can và Phế.Tác dụng: tả Can nhiệt, giải chất chua,trừ nhiệt, sáng mắt.Chủ trị: trị thanh manh nội chướng, trịCan Phế phong nhiệt, giảm nóng sốt.· Can Thận âm hư và Can dương vượngbiểu hiện hoa mắt chóng mặt và nhìn mờ.Thạch quyết minh hợp với Mẫu lệ, Bạchthược và Qui bản để dưỡng âm tiềmdương.. Can Thận âm hư: biểu hiện cảm giáccăng nặng ở đầu và mắt, đau đầu, đaumắt, mặt đỏ: Thạch quyết minh hợp vớiCâu đằng, Cúc hoa và Hạ khô thảo đểbình Can và thanh nhiệt.· Can hoả vượng biểu hiện mắt sưng, đỏ,đau và nhìn lóa: Thạch quyết minh hợpvới Cúc hoa và Quyết minh tử.· Can huyết hư biểu hiện nhìn mờ, khômắt: Thạch quyết minh hợp với Thục địahoàng trong bài Thạch Quyết MinhHoàn.Liều dùng: Ngày dùng 8 - 40g.Cách bào chế. Theo Trung Y: lấy nước chảy chomuối và cùng nấu với Thạch quyết minhmột lúc, lấy ra nghiền, thuỷ phi mà dùng(Bản Thảo Cương Mục). Theo kinh nghiệm Việt Nam:- Mài, cạo hay đẽo hết vỏ ngoài, rửa sạchphơi khô. Nung tồn tính, nóng quá thànhvôi, mất tác dụng nên làm như sau:. Rửa sạch, tẩm nước giấm loãng (5%),xóc mạnh, rửa lại. Xếp 3 - 4 con một, lấyđất nắm lại, nung cho đỏ đất ngoài, ốccòn màu xanh xám nhạt là được Tán bộtmịn sắc uống, làm hoàn tán thì thuỷ phi.. Có người cho vào nồi đất, phủ cám ướt(để điều hoà nhiệt) nhưng có ngườikhông cần phủ cám, trét kỹ, ngoài phủtrấu (một lượt than, lượt trấu) đợi chođến khi nào còn màu xanh nhạt là được.Đang nóng nhúng qua nước giấm loãngđể tán.Bảo quản: để nơi khô ráo.Kiêng kỵ: Tỳ Vị hư hàn và không cóthực nhiệt thì không nên dùng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
5)tài liệu thuốc đông y mẹo vặt chữa bệnh cây thuốc chữa bệnh vị thuốc đông y y học cổ truyềnTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 276 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
6 trang 181 0 0
-
120 trang 175 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 164 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 138 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 125 0 0