![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Thách thức của việt nam khi gia nhập WTO
Số trang: 6
Loại file: doc
Dung lượng: 128.50 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việt Nam có gần 70% dân số sống nhờ nông nghiệp, 69% lực lượng lao độnghoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp. , nông nghiệp đang là nguồn sinh kế chính củahơn 60% dân số cả nước, có ảnh hưởng trực tiếp đến hơn 2/3 hộ gia đình làm nôngnghiệp trong đó có 44% số hộ thuộc diện khó khăn và có nguy cơ tiềm ẩn tái nghèo Vìvậy, khi gia nhập WTO, theo nhận định của nhiều người, nông nghiệp Việt Nam tuy cómột số thuận lợi nhưng sẽ đối đầu với nhiều khó khăn. Và điều này sẽ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thách thức của việt nam khi gia nhập WTO Thách thức của việt nam khi gia nhập WTO Việt Nam có gần 70% dân số sống nhờ nông nghiệp, 69% lực lượng lao độnghoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp. , nông nghiệp đang là nguồn sinh kế chính củahơn 60% dân số cả nước, có ảnh hưởng trực tiếp đến hơn 2/3 hộ gia đình làm nôngnghiệp trong đó có 44% số hộ thuộc diện khó khăn và có nguy cơ tiềm ẩn tái nghèo Vìvậy, khi gia nhập WTO, theo nhận định của nhiều người, nông nghiệp Việt Nam tuy cómột số thuận lợi nhưng sẽ đối đầu với nhiều khó khăn. Và điều này sẽ ảnh hưởngkhông ít đến đời sống nông dân.Thuân lợi khi gia nhập WTO_ Khi Việt Nam (VN) gia nhập WTO thị trường sẽ mở rộng cho những mặt hàng xuấtkhẩu truyền thống như nông nghiệp và thuỷ sản, đồng thời VN có cơ hội tiếp cận cơchế giải quyết tranh chấp của WTO giúp tránh được những xử kiện vô lý như cá ba sagiữa Việt Nam và Mỹ. Khi là thành viên của WTO, VN sẽ tiếp tục thu hút được đầu tưnước ngoài, đồng thời cũng có tiếng nói cùng với 149 nước khác khi WTO thảo luận cácquy chế mới của WTO._ Đầu tư nước ngoài sẽ gia tăng trong lĩnh vực nông nghiệp, đem vào công nghệ mới,tiên tiến để thúc đẩy ngành chế biến nông sản, nhờ đó giúp mở mang những vùng đấthoang hóa, sản xuất những sản phẩm nông nghiệp độc đáo mà những công ty này đangcó thị trường, đưa hàng nông sản Việt Nam ra thị trường thế giới nhiều hơn._ Lao động nông nghiệp có thêm công ăn việc làm, người tiêu dùng sẽ mua được nhữngsản phẩm nông nghiệp vừa rẻ vừa tốt hơn. Nông dân nghèo canh tác ở các vùng khókhăn sẽ có cơ may phát triển nhờ có những giống mới do các công ty quốc tế áp dụngcông nghệ sinh học tạo ra. Một khi ngành nông nghiệp đứng vững trên sân chơi WTO thì kinh tế nôngnghiệp trở thành động lực chính thúc đẩy công cuộc xóa đói giảm nghèo. Lúc đó, nôngnghiệp là chìa khóa tạo ra sự ổn định và phát triển vùng nông thôn. Trong bối cảnh đó,ngành nông nghiệp có thêm nhiều cơ hội phát triểnNhững thách thức mới Việt Nam phải đối đầu là:1. Cạnh tranh khốc liệt trong và ngoài nước. khi gia nhập WTO, Việt Nam phải mở cửa cho hàng ngoại tràn vào. Như vậy nông sảnViệt Nam sẽ phải cạnh tranh vừa ở sân nhà vừa ở thị trường quốc tế. Báo cáo của FAO(năm 2003) cho biết chỉ riêng khu vực châu Á, đã có gần 1 tỉ tấn nông sản đang cạnhtranh khi sau khi Việt Nam gia nhập. Nông sản xuất khẩu bị ứ đọng tại cửa khẩu. Ảnh: Vinh Hải2. Tăng khả năng lây lan dịch bệnh Hàng ngoại khi nhập vào Việt Nam sẽ có khả năng mang theo dịch bệnh. Nếukhông có một đội ngũ kiểm dịch đầy đủ ở mọi cửa khẩu, một chế độ kiểm dịch nghiêmkhắc và một danh sách rõ ràng, công khai về việc được và không được nhập các loạicây, con (để tránh tình trạng lờ mờ như nhập muỗi làm thức ăn cho cá kiểng) thì dịchbệnh sẽ thâm nhập và lây lan rất nhanh, ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền kinh tế vàsức khỏe người dân. Một ví dụ rất đáng tham khảo là châu Úc trong mấy năm gần đâyđang gặt hái một thành quả hết sức to lớn từ chế độ kiểm dịch vô cùng gắt gao của họ:đó là độc quyền xuất khẩu hàng tỉ đô la Mỹ thịt bò sang Nhật và châu Âu vì bò Úc antoàn, không hay chưa bị nhiễm bệnh bò điên.3. Phá hoại tài nguyên thiên nhiên và môi trường. Để đối phó với cạnh tranh ngày càng gay gắt, cũng như tăng lượng hàng hóasản xuất theo yêu cầu của thị trường, nông dân và các nhà sản xuất sẽ càng lúc càng sửdụng triệt để tài nguyên thiên nhiên như nước, đất đai, rừng cây… làm cạn kiệt nhữngtài nguyên này. Đồng thời cũng lạm dụng việc sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vậtlàm môi sinh bị phá hoại.4. Một bộ phận nông dân không thích hợp với nông nghiệp công nghệ cao, sản xuấtmanh mún bị “đào thải”. Vì sức ép của thị trường, và cũng để khỏi bị đẩy vào cảnh lạc hậu, Việt Nam sẽphải nhanh chóng phát triển và ứng dụng kỹ thuật công nghệ cao trong nông nghiệp.Điều này sẽ buộc nông dân phải học hỏi để có kiến thức, từ đó thay đổi kỹ thuật và thóiquen làm việc để hợp với yêu cầu mới. Cho nên một bộ phận nông dân không có kiếnthức hoặc không chịu trau dồi kiến thức sẽ bị đào thải. Tương tự, kiểu sản xuất manh mún cũng không thể tồn tại do yêu cầu cần cómột lượng hàng hóa lớn, chất lượng đồng đều và giá rẻ.5.Khi hội nhập WTO, lao động nông nghiệp giảm, chuyển sang các ngành nghề phi nôngnghiệp, địch vụ.6. Đòi hỏi về an toàn và chất lượng ngày càng gay gắt. Giới tiêu thụ ngày nay, đặc biệt là thị trường nhập khẩu, được tự do lựa chọn nơimua hàng và có kiến thức ngày càng cao về chất lượng của nông sản, sẽ đòi hỏi nhữngtiêu chuẩn mới vừa cao về chất lượng và an toàn vệ sinh, vừa nghiêm khắc về chế độnuôi trồng và tính bền vững trong việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên. . Nhiều mặt hàngnông sản của ta hiện nay giá cao hơn nước ngoài, chất lượng không bảo đảm. Khả năngchuyển từ xuất khẩu thô lên chế biến với thương hiệu riêng để tăng giá trị gia tăng củacác doanh nghiệp đòi hỏi cả một quá trình. Chu trình nông nghiệp công ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thách thức của việt nam khi gia nhập WTO Thách thức của việt nam khi gia nhập WTO Việt Nam có gần 70% dân số sống nhờ nông nghiệp, 69% lực lượng lao độnghoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp. , nông nghiệp đang là nguồn sinh kế chính củahơn 60% dân số cả nước, có ảnh hưởng trực tiếp đến hơn 2/3 hộ gia đình làm nôngnghiệp trong đó có 44% số hộ thuộc diện khó khăn và có nguy cơ tiềm ẩn tái nghèo Vìvậy, khi gia nhập WTO, theo nhận định của nhiều người, nông nghiệp Việt Nam tuy cómột số thuận lợi nhưng sẽ đối đầu với nhiều khó khăn. Và điều này sẽ ảnh hưởngkhông ít đến đời sống nông dân.Thuân lợi khi gia nhập WTO_ Khi Việt Nam (VN) gia nhập WTO thị trường sẽ mở rộng cho những mặt hàng xuấtkhẩu truyền thống như nông nghiệp và thuỷ sản, đồng thời VN có cơ hội tiếp cận cơchế giải quyết tranh chấp của WTO giúp tránh được những xử kiện vô lý như cá ba sagiữa Việt Nam và Mỹ. Khi là thành viên của WTO, VN sẽ tiếp tục thu hút được đầu tưnước ngoài, đồng thời cũng có tiếng nói cùng với 149 nước khác khi WTO thảo luận cácquy chế mới của WTO._ Đầu tư nước ngoài sẽ gia tăng trong lĩnh vực nông nghiệp, đem vào công nghệ mới,tiên tiến để thúc đẩy ngành chế biến nông sản, nhờ đó giúp mở mang những vùng đấthoang hóa, sản xuất những sản phẩm nông nghiệp độc đáo mà những công ty này đangcó thị trường, đưa hàng nông sản Việt Nam ra thị trường thế giới nhiều hơn._ Lao động nông nghiệp có thêm công ăn việc làm, người tiêu dùng sẽ mua được nhữngsản phẩm nông nghiệp vừa rẻ vừa tốt hơn. Nông dân nghèo canh tác ở các vùng khókhăn sẽ có cơ may phát triển nhờ có những giống mới do các công ty quốc tế áp dụngcông nghệ sinh học tạo ra. Một khi ngành nông nghiệp đứng vững trên sân chơi WTO thì kinh tế nôngnghiệp trở thành động lực chính thúc đẩy công cuộc xóa đói giảm nghèo. Lúc đó, nôngnghiệp là chìa khóa tạo ra sự ổn định và phát triển vùng nông thôn. Trong bối cảnh đó,ngành nông nghiệp có thêm nhiều cơ hội phát triểnNhững thách thức mới Việt Nam phải đối đầu là:1. Cạnh tranh khốc liệt trong và ngoài nước. khi gia nhập WTO, Việt Nam phải mở cửa cho hàng ngoại tràn vào. Như vậy nông sảnViệt Nam sẽ phải cạnh tranh vừa ở sân nhà vừa ở thị trường quốc tế. Báo cáo của FAO(năm 2003) cho biết chỉ riêng khu vực châu Á, đã có gần 1 tỉ tấn nông sản đang cạnhtranh khi sau khi Việt Nam gia nhập. Nông sản xuất khẩu bị ứ đọng tại cửa khẩu. Ảnh: Vinh Hải2. Tăng khả năng lây lan dịch bệnh Hàng ngoại khi nhập vào Việt Nam sẽ có khả năng mang theo dịch bệnh. Nếukhông có một đội ngũ kiểm dịch đầy đủ ở mọi cửa khẩu, một chế độ kiểm dịch nghiêmkhắc và một danh sách rõ ràng, công khai về việc được và không được nhập các loạicây, con (để tránh tình trạng lờ mờ như nhập muỗi làm thức ăn cho cá kiểng) thì dịchbệnh sẽ thâm nhập và lây lan rất nhanh, ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền kinh tế vàsức khỏe người dân. Một ví dụ rất đáng tham khảo là châu Úc trong mấy năm gần đâyđang gặt hái một thành quả hết sức to lớn từ chế độ kiểm dịch vô cùng gắt gao của họ:đó là độc quyền xuất khẩu hàng tỉ đô la Mỹ thịt bò sang Nhật và châu Âu vì bò Úc antoàn, không hay chưa bị nhiễm bệnh bò điên.3. Phá hoại tài nguyên thiên nhiên và môi trường. Để đối phó với cạnh tranh ngày càng gay gắt, cũng như tăng lượng hàng hóasản xuất theo yêu cầu của thị trường, nông dân và các nhà sản xuất sẽ càng lúc càng sửdụng triệt để tài nguyên thiên nhiên như nước, đất đai, rừng cây… làm cạn kiệt nhữngtài nguyên này. Đồng thời cũng lạm dụng việc sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vậtlàm môi sinh bị phá hoại.4. Một bộ phận nông dân không thích hợp với nông nghiệp công nghệ cao, sản xuấtmanh mún bị “đào thải”. Vì sức ép của thị trường, và cũng để khỏi bị đẩy vào cảnh lạc hậu, Việt Nam sẽphải nhanh chóng phát triển và ứng dụng kỹ thuật công nghệ cao trong nông nghiệp.Điều này sẽ buộc nông dân phải học hỏi để có kiến thức, từ đó thay đổi kỹ thuật và thóiquen làm việc để hợp với yêu cầu mới. Cho nên một bộ phận nông dân không có kiếnthức hoặc không chịu trau dồi kiến thức sẽ bị đào thải. Tương tự, kiểu sản xuất manh mún cũng không thể tồn tại do yêu cầu cần cómột lượng hàng hóa lớn, chất lượng đồng đều và giá rẻ.5.Khi hội nhập WTO, lao động nông nghiệp giảm, chuyển sang các ngành nghề phi nôngnghiệp, địch vụ.6. Đòi hỏi về an toàn và chất lượng ngày càng gay gắt. Giới tiêu thụ ngày nay, đặc biệt là thị trường nhập khẩu, được tự do lựa chọn nơimua hàng và có kiến thức ngày càng cao về chất lượng của nông sản, sẽ đòi hỏi nhữngtiêu chuẩn mới vừa cao về chất lượng và an toàn vệ sinh, vừa nghiêm khắc về chế độnuôi trồng và tính bền vững trong việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên. . Nhiều mặt hàngnông sản của ta hiện nay giá cao hơn nước ngoài, chất lượng không bảo đảm. Khả năngchuyển từ xuất khẩu thô lên chế biến với thương hiệu riêng để tăng giá trị gia tăng củacác doanh nghiệp đòi hỏi cả một quá trình. Chu trình nông nghiệp công ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
WTO việt nam giao nhập WTO tài liệu về WTO thách thức khi gia nhập WTO kinh tế quốc tếTài liệu liên quan:
-
97 trang 335 0 0
-
23 trang 215 0 0
-
Tài liệu học tập Quản trị kinh doanh quốc tế: Phần 1
82 trang 165 0 0 -
Xuất nhập khẩu của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
13 trang 145 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học vĩ mô - Trường ĐH Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh
17 trang 137 0 0 -
Giáo trình môn Kinh tế quốc tế - Đỗ Đức Bình
282 trang 119 0 0 -
Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Kinh tế quốc tế
45 trang 117 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế quốc tế: Những tác động của khu vực mậu dịch tự do ASEAN tới nền kinh tế Việt Nam
29 trang 104 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế quốc tế: Quan hệ thương mại Việt Nam – Nam Phi giai đoạn 2008-2014
83 trang 99 0 0 -
27 trang 91 0 0