Thách Thức Giữa Thiên Nhiên và Con Người
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 191.38 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiến bộ khoa học cùng với việc phát minh các công nghệ mới trong thế kỷ 20 đã cho ra đời nhiều ứng dụng hầu thỏa mãn nhu cầu mà con người cần đến hay nghĩ đến. Con người ngày càng chìm đắm trong những khám phá mới, tìm thêm nhu cầu mới, dù cần thiết hay không cần thiết cho cuộc sống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thách Thức Giữa Thiên Nhiên và Con Người Thách Thức Giữa Thiên Nhiên và Con Người TS Mai Thanh Truyết , Kiều bào MỹTiến bộ khoa học cùng với việc phát minh các công nghệ mới trong thế kỷ 20đã cho ra đời nhiều ứng dụng hầu thỏa mãn nhu cầu mà con người cần đến haynghĩ đến. Con người ngày càng chìm đắm trong những khám phá mới, tìmthêm nhu cầu mới, dù cần thiết hay không cần thiết cho cuộc sống.Cuộc chạy đua do chính con người đặt ra dừơng như không có điểm đến! Vàhơn nữa, cuộc đua nầy càng kích thích thêm tham vọng ngự trị của con người,càng làm tăng thêm ngã vọng đến một mức độ khó kềm chế nổi.Với các khả năng khoa học hiện có, con người hầu như làm chủ thiên nhiêntrong việc chế tạo các sản phẩm mới để tăng thêm nhu cầu và thị hiếu củanhân loại. Đôi khi những nhu cầu đó hoàn toàn không cần thiết và vô ích nếukhông nói là làm thoái hóa thêm quá trình phát triển của con người cũng nhưhuỷ hoại tài nguyên thiên nhiên và công sức con người một cách phí phạm.Xáo trộn trật tự của thiên nhiênSự cân bằng của vạn vật đã được sắp xếp theo một thứ tự nào đó của thiênnhiên. Từ ngàn năm trước nếu nhìn lại, khi khoa học chưa phát triển nhiều vàcon người có một hiểu biết rất hạn chế, thiên nhiên vẫn ưu đãi và tạo dựng ramột đời sống tương đối an lành cho con người. Số mầm bịnh không nhiều sovới hiện tại, và sự xuất hiện những mầm bịnh mới chính là sản phẩm của khoahọc và con người. Con người đã lạm dụng khoa học, và với mặc cảm tự tôn,họ tin rằng sẽ chiến thắng được thiên nhiên, kiểm soát thiên nhiên, và luôn cốgắng thỏa mãn lòng kiêu hãnh của mình qua việc chinh phục thiên nhiên.Tuy nhiên, sau cùng rồi, thiên nhiên đã đáp lại rằng, hãy còn quá nhiều ẩn sốmà con người chưa thể giải đáp được! Thiên nhiên đã vận hành tuần hoàn, cóchu kỳ thời tiết mưa, nắng, bão, lụt...cho từng khu vực trước kia; nhưng hômnay, con người đã làm đão lộn các chu kỳ trên một cách không kiểm soát nổi,và hiện tượng hâm nóng toàn cầu và hiệu ứng nhà kính là hai hậu quả trướcmắt mà con người phải gánh chịu qua suy nghĩ “làm chủ thiên nhiên” củamình.Hiện tựơng hạn hán, bão lụt xẩy ra thừơng xuyên hơn không còn theo một chukỳ tuần hoàn nào có thể tiên liệu như trước kia cách đây vài thập niên nữa.Bầu khí quyển tiếp tục nóng dần và có khuynh hướng tăng trưởng nhanh hơntheo thời gian.El Nino là hiện tượng nước biển bị hâm nóng theo chu kỳ tự nhiên khoảngtám đến mười năm vào các thập niên trước; nay chu kỳ trên đã bị thu ngắn lạicòn khoảng 4 – 5 năm và không có những dấu hiệu báo trước rõ ràng như xưanữa. Tóm lại, con người càng thách thức thiên nhiên càng phải gánh thêmnhiều hậu quả không thể lường trước đựơc!Cuộc thách thức thiên nhiên sẽ đi về đâu ?Có thể nói, cuộc thách thức giữa con người và thiên nhiên ngày càng gay gắt,và nếu không kịp điều chỉnh đúng mức và như con đường chúng ta đang đihiện nay, chúng ta có thể sẽ đi vào ngõ cụt.Vì thiên nhiên hay môi trường sống của con người tự nó đã được sắp xếp theomột hợp lý nào đó và còn quá nhiều ẩn số mà con người chưa đủ khả năng đểlý giải thì làm sao có khả năng để hàng phục thiên nhiên được.Do đó, càng vận dụng khả năng và trí “thông minh” của mình để thách đố,khiêu khích thiên nhiên, con người càng không thể tìm lối ra trong an bìnhđược. Và hôm nay, con người đang đi gần đến chỗ bế tắc hơn nữa khi tìmcách giải quyết những vấn nạn môi sinh trên thế giới do chính con người tạora như :1- Bầu khí quyển bị ô nhiễm đến mức báo động;2- Nguồn nước sinh hoạt bắt đầu cạn kiệt về lượng cũng như không còn tronglành về phẩm như xưa nữa;3 - Và vùng đất sinh sống của con người ngày ngày càng bị thu hẹp do ônhiễm, sa mạc hóa, sự chai đất v.v.. .Lối ra cho con ngườiTuy nhiên, nếu chúng ta cùng nhìn vào một bước tích cực, chúng ta vẫn còncó lối ra hay một giải pháp nếu chúng ta biết suy nghĩ lại. Do đó, công việctruy tìm một phương hướng để giải quyết vấn đề ô nhiễm hiện nay quả là mộtnan đề cho bất cứ nhà khoa học nào có lương tâm và có một tầm nhìn đúngđắn về dự phóng tương lai.Dùng khoa học hay kỹ thuật thuần túy để giải quyết ô nhiễm môi trường đãgặp những bế tắc vì con người đã và đang đi vào một chu kỳ không lối thoátdo việc xử lý và tái tạo ô nhiễm vẫn tiếp diễn liên tục…Vì vậy, trong thiên niên kỷ thứ ba nầy, nhiệm vụ chính yếu của các nhà làmkhoa học trên thế giới là:1- Phải tập trung trí tuệ để bảo vệ và tái tạo sự tuần hòan nguyên thủy củathiên nhiên, như hạn chế việc thiết lập thêm và phá huỷ các đập thuỷ điện hiệncó để duy trì hệ sinh thái thiên nhiên trong vùng;2- Nghiên cứu những công nghệ sạch để thay thế nguồn các năng lượng đangxử dụng hiện tại, như dùng năng lượng tái tạo hay năng lượng mặt trời, gió,hoặc biến cải năng lượng từ than nhiệt điện bằng phương pháp biến than đáthành khí và từ đó tạo ra năng lượng;3- Truy tìm các giải pháp thiên nhiên để giải quyết vấn nạn ô nhiễm trên thếgiới như dùng cây cỏ để hấp thụ hoá chất đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thách Thức Giữa Thiên Nhiên và Con Người Thách Thức Giữa Thiên Nhiên và Con Người TS Mai Thanh Truyết , Kiều bào MỹTiến bộ khoa học cùng với việc phát minh các công nghệ mới trong thế kỷ 20đã cho ra đời nhiều ứng dụng hầu thỏa mãn nhu cầu mà con người cần đến haynghĩ đến. Con người ngày càng chìm đắm trong những khám phá mới, tìmthêm nhu cầu mới, dù cần thiết hay không cần thiết cho cuộc sống.Cuộc chạy đua do chính con người đặt ra dừơng như không có điểm đến! Vàhơn nữa, cuộc đua nầy càng kích thích thêm tham vọng ngự trị của con người,càng làm tăng thêm ngã vọng đến một mức độ khó kềm chế nổi.Với các khả năng khoa học hiện có, con người hầu như làm chủ thiên nhiêntrong việc chế tạo các sản phẩm mới để tăng thêm nhu cầu và thị hiếu củanhân loại. Đôi khi những nhu cầu đó hoàn toàn không cần thiết và vô ích nếukhông nói là làm thoái hóa thêm quá trình phát triển của con người cũng nhưhuỷ hoại tài nguyên thiên nhiên và công sức con người một cách phí phạm.Xáo trộn trật tự của thiên nhiênSự cân bằng của vạn vật đã được sắp xếp theo một thứ tự nào đó của thiênnhiên. Từ ngàn năm trước nếu nhìn lại, khi khoa học chưa phát triển nhiều vàcon người có một hiểu biết rất hạn chế, thiên nhiên vẫn ưu đãi và tạo dựng ramột đời sống tương đối an lành cho con người. Số mầm bịnh không nhiều sovới hiện tại, và sự xuất hiện những mầm bịnh mới chính là sản phẩm của khoahọc và con người. Con người đã lạm dụng khoa học, và với mặc cảm tự tôn,họ tin rằng sẽ chiến thắng được thiên nhiên, kiểm soát thiên nhiên, và luôn cốgắng thỏa mãn lòng kiêu hãnh của mình qua việc chinh phục thiên nhiên.Tuy nhiên, sau cùng rồi, thiên nhiên đã đáp lại rằng, hãy còn quá nhiều ẩn sốmà con người chưa thể giải đáp được! Thiên nhiên đã vận hành tuần hoàn, cóchu kỳ thời tiết mưa, nắng, bão, lụt...cho từng khu vực trước kia; nhưng hômnay, con người đã làm đão lộn các chu kỳ trên một cách không kiểm soát nổi,và hiện tượng hâm nóng toàn cầu và hiệu ứng nhà kính là hai hậu quả trướcmắt mà con người phải gánh chịu qua suy nghĩ “làm chủ thiên nhiên” củamình.Hiện tựơng hạn hán, bão lụt xẩy ra thừơng xuyên hơn không còn theo một chukỳ tuần hoàn nào có thể tiên liệu như trước kia cách đây vài thập niên nữa.Bầu khí quyển tiếp tục nóng dần và có khuynh hướng tăng trưởng nhanh hơntheo thời gian.El Nino là hiện tượng nước biển bị hâm nóng theo chu kỳ tự nhiên khoảngtám đến mười năm vào các thập niên trước; nay chu kỳ trên đã bị thu ngắn lạicòn khoảng 4 – 5 năm và không có những dấu hiệu báo trước rõ ràng như xưanữa. Tóm lại, con người càng thách thức thiên nhiên càng phải gánh thêmnhiều hậu quả không thể lường trước đựơc!Cuộc thách thức thiên nhiên sẽ đi về đâu ?Có thể nói, cuộc thách thức giữa con người và thiên nhiên ngày càng gay gắt,và nếu không kịp điều chỉnh đúng mức và như con đường chúng ta đang đihiện nay, chúng ta có thể sẽ đi vào ngõ cụt.Vì thiên nhiên hay môi trường sống của con người tự nó đã được sắp xếp theomột hợp lý nào đó và còn quá nhiều ẩn số mà con người chưa đủ khả năng đểlý giải thì làm sao có khả năng để hàng phục thiên nhiên được.Do đó, càng vận dụng khả năng và trí “thông minh” của mình để thách đố,khiêu khích thiên nhiên, con người càng không thể tìm lối ra trong an bìnhđược. Và hôm nay, con người đang đi gần đến chỗ bế tắc hơn nữa khi tìmcách giải quyết những vấn nạn môi sinh trên thế giới do chính con người tạora như :1- Bầu khí quyển bị ô nhiễm đến mức báo động;2- Nguồn nước sinh hoạt bắt đầu cạn kiệt về lượng cũng như không còn tronglành về phẩm như xưa nữa;3 - Và vùng đất sinh sống của con người ngày ngày càng bị thu hẹp do ônhiễm, sa mạc hóa, sự chai đất v.v.. .Lối ra cho con ngườiTuy nhiên, nếu chúng ta cùng nhìn vào một bước tích cực, chúng ta vẫn còncó lối ra hay một giải pháp nếu chúng ta biết suy nghĩ lại. Do đó, công việctruy tìm một phương hướng để giải quyết vấn đề ô nhiễm hiện nay quả là mộtnan đề cho bất cứ nhà khoa học nào có lương tâm và có một tầm nhìn đúngđắn về dự phóng tương lai.Dùng khoa học hay kỹ thuật thuần túy để giải quyết ô nhiễm môi trường đãgặp những bế tắc vì con người đã và đang đi vào một chu kỳ không lối thoátdo việc xử lý và tái tạo ô nhiễm vẫn tiếp diễn liên tục…Vì vậy, trong thiên niên kỷ thứ ba nầy, nhiệm vụ chính yếu của các nhà làmkhoa học trên thế giới là:1- Phải tập trung trí tuệ để bảo vệ và tái tạo sự tuần hòan nguyên thủy củathiên nhiên, như hạn chế việc thiết lập thêm và phá huỷ các đập thuỷ điện hiệncó để duy trì hệ sinh thái thiên nhiên trong vùng;2- Nghiên cứu những công nghệ sạch để thay thế nguồn các năng lượng đangxử dụng hiện tại, như dùng năng lượng tái tạo hay năng lượng mặt trời, gió,hoặc biến cải năng lượng từ than nhiệt điện bằng phương pháp biến than đáthành khí và từ đó tạo ra năng lượng;3- Truy tìm các giải pháp thiên nhiên để giải quyết vấn nạn ô nhiễm trên thếgiới như dùng cây cỏ để hấp thụ hoá chất đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
môi trường và con người đối tượng môi trường môi trường vật thể môi trường tự nhiên con người và thiên nhiên đời sống và sự phát triển thiên nhiên và con ngườiGợi ý tài liệu liên quan:
-
17 trang 185 0 0
-
Tiểu luận môn: Quản lý tài nguyên môi trường
43 trang 143 0 0 -
19 trang 75 0 0
-
7 trang 72 0 0
-
17 trang 54 0 0
-
Giáo trình Môi trường và con người: Phần 1 - Nguyễn Xuân Cự
121 trang 35 0 0 -
4 trang 32 0 0
-
Báo cáo: Dân số vàng và những lợi ích - tác hại của dân số vàng
8 trang 31 0 0 -
Bài thuyết trình Môi trường và con người: Khu công nghiệp - ĐHBK TP.HCM
23 trang 28 0 0 -
Bài tiểu luận: Ô nhiễm môi trường tại tỉnh Đăk Lăk
16 trang 27 0 0