Thách thức với CIO Việt Nam
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 102.34 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chức danh nhà quản lý công nghệ thông tin (Chief Information OfficerCIO) được đề cập tại Việt Nam vài năm gần đây khi vai trò của họ ngày càng có tầm ảnh hưởng trong doanh nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thách thức với CIO Việt NamThách thức với CIO Việt NamChức danh nhà quản lý công nghệ thông tin (Chief Information Officer-CIO) được đề cập tại Việt Nam vài năm gần đây khi vai trò của họ ngàycàng có tầm ảnh hưởng trong doanh nghiệp. Vậy CIO làm gì để chuẩn bị chocuộc đương đầu với các đối thủ đến từ nước ngoài vốn dày dạn kinh nghiệmtrên mọi lĩnh vực, sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới(WTO)?Nhà quản trị thông tinNăm 1999 Techcombank bắt đầu ứng dụng công nghệ thông tin để hiện đạihóa hoạt động kinh doanh. Bên cạnh cơ sở hạ tầng, công việc trước tiên củahọ là tái cơ cấu tổ chức doanh nghiệp, quy trình kinh doanh, sau đó xâydựng hệ thống quản lý thông tin vì phát triển công nghệ thông tin gắn liềncác chiến lược kinh doanh.Đến năm 2003, Techcombank hoàn thành hệ thống quản lý tự động, mở ranhiều sản phẩm, dịch vụ mới, đặc biệt là mở rộng giao dịch với thị trườngquốc tế.Tương tự, mô hình “công ty không giấy” cũng đã giúp Prudential Vietnamtự động hóa quy trình để phục vụ cho 2 triệu khách hàng, 40.000 đại lý với70 chi nhánh và khoảng 1.500 nhân viên. Tùy theo chức năng mà hệ thốngphân quyền để khách hàng, các nhân viên và đại lý của công ty có thể sửdụng các tiện ích mà công nghệ thông tin mang lại.Ở đó, khách hàng có thể thông qua hệ thống phản ánh nhu cầu của mình, cácđại lý có thể bán hàng ở bất cứ nơi đâu có kết nối Internet, người lãnh đạo ra“quyết định online” trên các báo cáo hàng ngày…Tiến sĩ Đinh Quang Nương, Phó tổng giám đốc điều hành giao dịch bảohiểm và công nghệ thông tin Prudential Vietnam, cho rằng công nghệ đến từnhững điều rất nhỏ nhặt hàng ngày như cung cấp một nơi mua hàng, nơiđăng ký sản phẩm, phản hồi ý kiến… nhưng nó lại làm nên sự khác biệt giữatổ chức này với tổ chức khác.Dấu ấn của một CIO ở đó chính là nói lên được “tiếng nói của công nghệ”để quy trình đến được với mọi đối tượng liên quan trong hoạt động doanhnghiệp. Vai trò của họ là phải tìm ra một sự tương tác giữa “ngôn ngữ kỹthuật và ngôn ngữ kinh doanh”.“Người làm công nghệ phải tư duy được ngôn ngữ kinh doanh thì thông tinmới trở thành một sản phẩm sử dụng hữu ích cho việc cạnh tranh”, ôngNương nói.Theo ông Nguyễn Anh Nguyên, Giám đốc quản lý công nghệ thông tinUnilever Vietnam, bất cứ doanh nghiệp nào cũng đang đứng trước cơ hộiphát triển, nếu không lấy công nghệ thông tin làm công cụ quản lý thì hệthống khó vận hành và cung cấp thông tin kịp thời cho lãnh đạo. công nghệthông tin vì thế phải đo lường được năng suất kinh doanh, nhu cầu kháchhàng, lượng tồn kho, thị trường, đối thủ…“Đó chính là cốt lõi để sử dụng công nghệ quản lý thông tin phục vụ chonhững vấn đề mang tầm chiến lược”, ông Nguyên nói.Theo ông Lê Xuân Vũ, Giám đốc Trung tâm Ứng dụng và Phát triển sảnphẩm-dịch vụ-công nghệ Techcombank, 70% trong số những CIO trên thếgiới là người làm công nghệ nhưng vai trò của họ là kết nối quy trình kinhdoanh với đầu tư công nghệ thông tin, kết nối giữa con người và con ngườitrong hệ thống đó. Vì thế, công nghệ thông tin suy cho cùng là sản phẩmphục vụ cho hoạt động quản trị và kinh doanh của doanh nghiệp.Một chuyên gia tư vấn của Công ty PA Consulting Group Singapore, ôngQuang Nguyễn, cho rằng chức danh CIO ngày càng trở nên quan trọng. Lợithế cạnh tranh của các doanh nghiệp trong thời đại bùng nổ thông tin chínhlà phương pháp tổ chức, thu nhận, phân tích và xử lý thông tin. Khi thông tintrở thành kiến thức nó có ý nghĩa trong việc phục vụ hệ thống và có giá trịcạnh tranh trên thị trường.CIO, vì thế, phải là nhà quản trị thông tin chứ không đơn thuần là ngườitriển khai công nghệ.Thách thức với CIO Việt NamKhó khăn hiện nay của CIO Việt Nam là nền tảng về mô hình quản trị hàngdọc lẫn hàng ngang, những hiểu biết về chiến lược kinh doanh của côngnghệ mình phục vụ.“Tại Việt Nam, những người đảm đương vai trò này chưa nhiều. Dù hoạtđộng trong bất cứ lĩnh vực nào, quy mô lớn hay nhỏ thì trong vài năm tới,việc doanh nghiệp thiếu vắng một giám đốc công nghệ thông tin có năng lựcvà bản lĩnh sẽ là một thiệt thòi lớn”, ông Nguyên khẳng định.Thách thức lớn trong tương lai là các CIO phải đương đầu với các đối thủcó bề dày trên mọi lĩnh vực: năng lực quản lý, trình độ công nghệ, hệ thốngcung ứng phân phối và đặc biệt là sản phẩm dịch vụ chất lượng cao.Ông Vũ chia sẻ rằng ngân hàng nước ngoài có quy mô hoạt động rộng khắp.Ngoài tiềm lực về tài chính, họ có kinh nghiệm cung cấp sản phẩm dịch vụtrên nền quy trình nghiệp vụ tiên tiến, dịch vụ phổ rộng, quản lý được rủiro...“Dù Techcombank đã chuẩn bị cho quy trình này năm năm qua nhưng vẫnphải nỗ lực nhiều hơn để rút ngắn khoảng cách. Để làm được điều này cầnphải dựa vào công nghệ vì nó kết nối toàn hệ thống, giúp đảm bảo các dịchvụ tiện lợi, an toàn…Theo ông Đào Minh Tuấn, Giám đốc Trung tâm Tin học Vietcombank, ngânhàng Việt Nam buộc phải tái cơ cấu mô hình tổ chức cũng như mô thức kinhdoanh theo chuẩn ngân hàng hiện đại. Đến một lúc nào đó những chính sáchbảo hộ, cơ chế ưu tiên cho ngân hàng quốc doanh sẽ bị xóa bỏ, khi đó ngânhàng phải tự đứng vững trên đôi chân của mình bằng nguồn nhân lực giỏi,trình độ công nghệ và sản phẩm cạnh tranh… “Vì thế yêu cầu thay đổi làthách thức lớn nhất với CIO”, ông Tuấn khẳng định.Khi hội nhập, yêu cầu cấp bách của mỗi doanh nghiệp là một quy trìnhchuẩn, hiện đại và “tương thích” được với những biến động của thị trườngmới. Khi đó thông tin phải là một lợi thế cạnh tranh, vì thế CIO phải am hiểuvề môi trường, khả năng kinh doanh của doanh nghiệp mình.Đặc biệt, họ còn phải am hiểu cơ chế của nền kinh tế hiện tại vận hành nhưthế nào để đưa ra những tư vấn quan trọng cho lãnh đạo, ứng dụng sản phẩmnào trước, sức cạnh tranh như thế nào…“Nếu một doanh nghiệp nhận ra được thông tin là yếu tố quan trọng trongcạnh tranh thì CIO phải là người có năng lực không chỉ quản lý công nghệmà bắt buộc phải có kiến thức kinh doanh và có tầm ảnh hưởng đến nhữnglĩnh vực c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thách thức với CIO Việt NamThách thức với CIO Việt NamChức danh nhà quản lý công nghệ thông tin (Chief Information Officer-CIO) được đề cập tại Việt Nam vài năm gần đây khi vai trò của họ ngàycàng có tầm ảnh hưởng trong doanh nghiệp. Vậy CIO làm gì để chuẩn bị chocuộc đương đầu với các đối thủ đến từ nước ngoài vốn dày dạn kinh nghiệmtrên mọi lĩnh vực, sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới(WTO)?Nhà quản trị thông tinNăm 1999 Techcombank bắt đầu ứng dụng công nghệ thông tin để hiện đạihóa hoạt động kinh doanh. Bên cạnh cơ sở hạ tầng, công việc trước tiên củahọ là tái cơ cấu tổ chức doanh nghiệp, quy trình kinh doanh, sau đó xâydựng hệ thống quản lý thông tin vì phát triển công nghệ thông tin gắn liềncác chiến lược kinh doanh.Đến năm 2003, Techcombank hoàn thành hệ thống quản lý tự động, mở ranhiều sản phẩm, dịch vụ mới, đặc biệt là mở rộng giao dịch với thị trườngquốc tế.Tương tự, mô hình “công ty không giấy” cũng đã giúp Prudential Vietnamtự động hóa quy trình để phục vụ cho 2 triệu khách hàng, 40.000 đại lý với70 chi nhánh và khoảng 1.500 nhân viên. Tùy theo chức năng mà hệ thốngphân quyền để khách hàng, các nhân viên và đại lý của công ty có thể sửdụng các tiện ích mà công nghệ thông tin mang lại.Ở đó, khách hàng có thể thông qua hệ thống phản ánh nhu cầu của mình, cácđại lý có thể bán hàng ở bất cứ nơi đâu có kết nối Internet, người lãnh đạo ra“quyết định online” trên các báo cáo hàng ngày…Tiến sĩ Đinh Quang Nương, Phó tổng giám đốc điều hành giao dịch bảohiểm và công nghệ thông tin Prudential Vietnam, cho rằng công nghệ đến từnhững điều rất nhỏ nhặt hàng ngày như cung cấp một nơi mua hàng, nơiđăng ký sản phẩm, phản hồi ý kiến… nhưng nó lại làm nên sự khác biệt giữatổ chức này với tổ chức khác.Dấu ấn của một CIO ở đó chính là nói lên được “tiếng nói của công nghệ”để quy trình đến được với mọi đối tượng liên quan trong hoạt động doanhnghiệp. Vai trò của họ là phải tìm ra một sự tương tác giữa “ngôn ngữ kỹthuật và ngôn ngữ kinh doanh”.“Người làm công nghệ phải tư duy được ngôn ngữ kinh doanh thì thông tinmới trở thành một sản phẩm sử dụng hữu ích cho việc cạnh tranh”, ôngNương nói.Theo ông Nguyễn Anh Nguyên, Giám đốc quản lý công nghệ thông tinUnilever Vietnam, bất cứ doanh nghiệp nào cũng đang đứng trước cơ hộiphát triển, nếu không lấy công nghệ thông tin làm công cụ quản lý thì hệthống khó vận hành và cung cấp thông tin kịp thời cho lãnh đạo. công nghệthông tin vì thế phải đo lường được năng suất kinh doanh, nhu cầu kháchhàng, lượng tồn kho, thị trường, đối thủ…“Đó chính là cốt lõi để sử dụng công nghệ quản lý thông tin phục vụ chonhững vấn đề mang tầm chiến lược”, ông Nguyên nói.Theo ông Lê Xuân Vũ, Giám đốc Trung tâm Ứng dụng và Phát triển sảnphẩm-dịch vụ-công nghệ Techcombank, 70% trong số những CIO trên thếgiới là người làm công nghệ nhưng vai trò của họ là kết nối quy trình kinhdoanh với đầu tư công nghệ thông tin, kết nối giữa con người và con ngườitrong hệ thống đó. Vì thế, công nghệ thông tin suy cho cùng là sản phẩmphục vụ cho hoạt động quản trị và kinh doanh của doanh nghiệp.Một chuyên gia tư vấn của Công ty PA Consulting Group Singapore, ôngQuang Nguyễn, cho rằng chức danh CIO ngày càng trở nên quan trọng. Lợithế cạnh tranh của các doanh nghiệp trong thời đại bùng nổ thông tin chínhlà phương pháp tổ chức, thu nhận, phân tích và xử lý thông tin. Khi thông tintrở thành kiến thức nó có ý nghĩa trong việc phục vụ hệ thống và có giá trịcạnh tranh trên thị trường.CIO, vì thế, phải là nhà quản trị thông tin chứ không đơn thuần là ngườitriển khai công nghệ.Thách thức với CIO Việt NamKhó khăn hiện nay của CIO Việt Nam là nền tảng về mô hình quản trị hàngdọc lẫn hàng ngang, những hiểu biết về chiến lược kinh doanh của côngnghệ mình phục vụ.“Tại Việt Nam, những người đảm đương vai trò này chưa nhiều. Dù hoạtđộng trong bất cứ lĩnh vực nào, quy mô lớn hay nhỏ thì trong vài năm tới,việc doanh nghiệp thiếu vắng một giám đốc công nghệ thông tin có năng lựcvà bản lĩnh sẽ là một thiệt thòi lớn”, ông Nguyên khẳng định.Thách thức lớn trong tương lai là các CIO phải đương đầu với các đối thủcó bề dày trên mọi lĩnh vực: năng lực quản lý, trình độ công nghệ, hệ thốngcung ứng phân phối và đặc biệt là sản phẩm dịch vụ chất lượng cao.Ông Vũ chia sẻ rằng ngân hàng nước ngoài có quy mô hoạt động rộng khắp.Ngoài tiềm lực về tài chính, họ có kinh nghiệm cung cấp sản phẩm dịch vụtrên nền quy trình nghiệp vụ tiên tiến, dịch vụ phổ rộng, quản lý được rủiro...“Dù Techcombank đã chuẩn bị cho quy trình này năm năm qua nhưng vẫnphải nỗ lực nhiều hơn để rút ngắn khoảng cách. Để làm được điều này cầnphải dựa vào công nghệ vì nó kết nối toàn hệ thống, giúp đảm bảo các dịchvụ tiện lợi, an toàn…Theo ông Đào Minh Tuấn, Giám đốc Trung tâm Tin học Vietcombank, ngânhàng Việt Nam buộc phải tái cơ cấu mô hình tổ chức cũng như mô thức kinhdoanh theo chuẩn ngân hàng hiện đại. Đến một lúc nào đó những chính sáchbảo hộ, cơ chế ưu tiên cho ngân hàng quốc doanh sẽ bị xóa bỏ, khi đó ngânhàng phải tự đứng vững trên đôi chân của mình bằng nguồn nhân lực giỏi,trình độ công nghệ và sản phẩm cạnh tranh… “Vì thế yêu cầu thay đổi làthách thức lớn nhất với CIO”, ông Tuấn khẳng định.Khi hội nhập, yêu cầu cấp bách của mỗi doanh nghiệp là một quy trìnhchuẩn, hiện đại và “tương thích” được với những biến động của thị trườngmới. Khi đó thông tin phải là một lợi thế cạnh tranh, vì thế CIO phải am hiểuvề môi trường, khả năng kinh doanh của doanh nghiệp mình.Đặc biệt, họ còn phải am hiểu cơ chế của nền kinh tế hiện tại vận hành nhưthế nào để đưa ra những tư vấn quan trọng cho lãnh đạo, ứng dụng sản phẩmnào trước, sức cạnh tranh như thế nào…“Nếu một doanh nghiệp nhận ra được thông tin là yếu tố quan trọng trongcạnh tranh thì CIO phải là người có năng lực không chỉ quản lý công nghệmà bắt buộc phải có kiến thức kinh doanh và có tầm ảnh hưởng đến nhữnglĩnh vực c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
CIO là gì tìm hiểu về CIO kinh nghiệm kinh doanh kinh nghiệm tiếp thị kinh nghiệm marketing internet marketingGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hai giải pháp contact center mới tại Việt Nam
4 trang 311 0 0 -
Làm thế nào để đàm phán lương thành công
4 trang 309 1 0 -
Công ty cần nhân tài nhiều hơn nhân tài cần công ty
9 trang 302 0 0 -
20 trang 296 0 0
-
Chỉ số đo lường hiệu suất – Key Performance Indicator (KPI)
7 trang 251 0 0 -
Dự báo trong kinh doanh - Tổng quan phân tích số liệu và dự báo kinh tế ( Phùng Thanh Bình)
36 trang 238 0 0 -
24 trang 195 1 0
-
Sử dụng Email Marketing như một công cụ để spam là hủy hoại danh tiếng của bạn
10 trang 188 0 0 -
NHỮNG THUẬT NGỮ TRONG QUẢNG BÁ WEB CẦN HIỂU KỸ
3 trang 186 0 0 -
Kinh nghiệm tìm kiếm khách hàng khi khởi nghiệp
5 trang 139 0 0