Thái độ của sinh viên trường Đại học Văn hóa Hà Nội đối với việc thể hiện bản thân thái quá trên Facebook
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 265.94 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sinh viên năm thứ nhất trường Đại học Văn hóa Hà Nội nhận thức khá đầy đủ về biểu hiện, mục đích, hậu quả của việc thể hiện bản thân thái quá trên facebook. Các em có thái độ không thích, không đồng tình, thờ ơ và ít quan tâm tới các hành động thể hiện bản thân thái quá trên Facebook.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thái độ của sinh viên trường Đại học Văn hóa Hà Nội đối với việc thể hiện bản thân thái quá trên FacebookJOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1075.2015-0189Educational Sci., 2015, Vol. 60, No. 8B, pp. 41-48This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn THÁI ĐỘ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI ĐỐI VỚI VIỆC THỂ HIỆN BẢN THÂN THÁI QUÁ TRÊN FACEBOOK Nguyễn Thị Huệ, Vũ Thanh Hà Khoa Tâm lí - Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Sinh viên năm thứ nhất trường Đại học Văn hóa Hà Nội nhận thức khá đầy đủ về biểu hiện, mục đích, hậu quả của việc thể hiện bản thân thái quá trên facebook. Các em có thái độ không thích, không đồng tình, thờ ơ và ít quan tâm tới các hành động thể hiện bản thân thái quá trên Facebook. Từ khóa: Thái độ; Thể hiện bản thân thái quá; facebok; Sinh viên đại học Văn hóa.1. Mở đầu Thời gian gần đây, facebook trở thành mạng xã hội thịnh hành nhất ở Việt Nam, nó có sứclan tỏa mạnh mẽ và là “món ăn tinh thần” không thể thiếu với nhiều người, nhất là đối với giớitrẻ, đặc biệt là đối với sinh viên ở các trường đại học. Facebook trở thành chiếc cầu nối để mọingười cùng trao đổi, chia sẻ, kết nối mọi thông tin trong đời sống thường ngày, cập nhật mọi tintức trong cuộc sống. Facebook còn là nơi để sinh viên học tập, giải trí rất hiệu quả, đặc biệt là cóthể kết bạn với bất kì ai và bất kì ở đâu. Bản chất của facebook nói riêng và mạng xã hội nói chunglà nhằm mục đích thiết lập và duy trì các tương tác xã hội. Ngoài công dụng đó ra, mọi người tìmđến facebook vì ở đó được tự do thể hiện chính kiến, thể hiện cái TÔI, và trên tất cả là gây sự chúý. Hiện nay có một bộ phận các bạn trẻ, trong đó có cả sinh viên lợi dụng facebook để tự PR chochính bản thân mình bằng hàng hiệu, bằng điểm đến, bằng tranh ảnh, hay thậm chí là khoe thântheo đúng cả nghĩa đen và nghĩa bóng. . . Giới trẻ bây giờ “thể hiện” nhiều đến mức “nhàm” và đôilúc còn “bậy bạ”, với đủ mọi cách để thỏa mãn cái tôi bằng số lượng like, bình luận và lượng ngườitheo dõi. Khi phong trào thể hiện bản thân một cách thái quá tràn lan trên mạng xã hội facebookđã gây ảnh hưởng ít nhiều đến thái độ và tư tưởng đạo đức của sinh viên – những người đang dànhkhá nhiều thời gian hàng ngày theo dõi và sử dụng facebook. Nghiên cứu về thái độ nói chung, thái độ của sinh viên nói riêng đã có nhiều công trìnhnghiên cứu. Riêng nghiên cứu về thái độ đối với một số hoạt động có các công trình: Nghiên cứuvề sự tự đánh giá phù hợp về thái độ học toán của sinh viên Cao đẳng Sư phạm Hà Nội của ĐàoLan Hương [5]; Thái độ của sinh viên về bạo lực giảng đường của Hà Thị Minh Chính [3]; Tháiđộ xã hội của cư dân mạng đối với sử dụng mạng xã hội của Trần Hữu Luyến [7]; Thái độ đối vớihoạt động học tập của sinh viên Học viện An ninh Nhân dân của Nguyễn Đức Hưởng [6]. . . Riêngnghiên cứu về thái độ của sinh viên đối với hiện tượng thể hiện bản thân thái quá trên facebook thìđến nay chưa có công trình nào nghiên cứu.Ngày nhận bài: 20/8/2015. Ngày nhận đăng: 16/10/2015.Liên hệ: Nguyễn Thị Huệ, e-mail: huenguyentlgd@gmail.com. 41 Nguyễn Thị Huệ, Vũ Thanh Hà2. Nội dung nghiên cứu2.1. Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu về vấn đề này, chúng tôi đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu khác nhaunhư: Phương pháp quan sát, điều tra bằng bảng hỏi, phỏng vấn sâu và phương pháp xử lí số liệubằng thống kê toán học. Nghiên cứu được thực hiện trên 100 sinh viên năm thứ nhất của trườngĐại học Văn hóa Hà Nội, năm học 2014 - 2015.2.2. Kết quả nghiên cứu2.2.1. Kết quả nghiên cứu lí luận * Facebook là một website mạng xã hội truy cập miễn phí do công ty Facebook, Inc điềuhành. Người dùng có thể tham gia các mạng lưới được tổ chức theo thành phố, nơi làm việc, trườnghọc và khu vực để liên kết và giao tiếp với người khác. Mọi người cũng có thể kết bạn và gửi tinnhắn cho họ và cập nhật trang hồ sơ cá nhân của mình để thông báo cho bạn bè biết về chúng [10]. Facebook còn là một công cụ hữu hiệu trong việc truyền tải những thông điệp, thông tinđến hàng triệu người trên khắp hành tinh. * Thái độ là “những mẫu / kiểu có tính ổn định về tình cảm, về niềm tin về con người, về ýtưởng hoặc về sự vật, hiện tượng được dựa trên những trải nghiệm của cá nhân để định hình chohành vi của người đó ở hiện tại cũng như tương lai và được phán xét – được đánh giá” [9; 697]. * Thái độ của sinh viên đối với việc thể hiện bản thân thái quá trên Facebook : Chúng tôiquan niệm thái độ của sinh viên đối với việc thể hiện bản thân thái quá trên Facebook là biểu hiệncách ứng xử của sinh viên đối với việc thể hiện, trình diễn và miêu tả bản thân một cách quá mứccủa n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thái độ của sinh viên trường Đại học Văn hóa Hà Nội đối với việc thể hiện bản thân thái quá trên FacebookJOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1075.2015-0189Educational Sci., 2015, Vol. 60, No. 8B, pp. 41-48This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn THÁI ĐỘ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI ĐỐI VỚI VIỆC THỂ HIỆN BẢN THÂN THÁI QUÁ TRÊN FACEBOOK Nguyễn Thị Huệ, Vũ Thanh Hà Khoa Tâm lí - Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Sinh viên năm thứ nhất trường Đại học Văn hóa Hà Nội nhận thức khá đầy đủ về biểu hiện, mục đích, hậu quả của việc thể hiện bản thân thái quá trên facebook. Các em có thái độ không thích, không đồng tình, thờ ơ và ít quan tâm tới các hành động thể hiện bản thân thái quá trên Facebook. Từ khóa: Thái độ; Thể hiện bản thân thái quá; facebok; Sinh viên đại học Văn hóa.1. Mở đầu Thời gian gần đây, facebook trở thành mạng xã hội thịnh hành nhất ở Việt Nam, nó có sứclan tỏa mạnh mẽ và là “món ăn tinh thần” không thể thiếu với nhiều người, nhất là đối với giớitrẻ, đặc biệt là đối với sinh viên ở các trường đại học. Facebook trở thành chiếc cầu nối để mọingười cùng trao đổi, chia sẻ, kết nối mọi thông tin trong đời sống thường ngày, cập nhật mọi tintức trong cuộc sống. Facebook còn là nơi để sinh viên học tập, giải trí rất hiệu quả, đặc biệt là cóthể kết bạn với bất kì ai và bất kì ở đâu. Bản chất của facebook nói riêng và mạng xã hội nói chunglà nhằm mục đích thiết lập và duy trì các tương tác xã hội. Ngoài công dụng đó ra, mọi người tìmđến facebook vì ở đó được tự do thể hiện chính kiến, thể hiện cái TÔI, và trên tất cả là gây sự chúý. Hiện nay có một bộ phận các bạn trẻ, trong đó có cả sinh viên lợi dụng facebook để tự PR chochính bản thân mình bằng hàng hiệu, bằng điểm đến, bằng tranh ảnh, hay thậm chí là khoe thântheo đúng cả nghĩa đen và nghĩa bóng. . . Giới trẻ bây giờ “thể hiện” nhiều đến mức “nhàm” và đôilúc còn “bậy bạ”, với đủ mọi cách để thỏa mãn cái tôi bằng số lượng like, bình luận và lượng ngườitheo dõi. Khi phong trào thể hiện bản thân một cách thái quá tràn lan trên mạng xã hội facebookđã gây ảnh hưởng ít nhiều đến thái độ và tư tưởng đạo đức của sinh viên – những người đang dànhkhá nhiều thời gian hàng ngày theo dõi và sử dụng facebook. Nghiên cứu về thái độ nói chung, thái độ của sinh viên nói riêng đã có nhiều công trìnhnghiên cứu. Riêng nghiên cứu về thái độ đối với một số hoạt động có các công trình: Nghiên cứuvề sự tự đánh giá phù hợp về thái độ học toán của sinh viên Cao đẳng Sư phạm Hà Nội của ĐàoLan Hương [5]; Thái độ của sinh viên về bạo lực giảng đường của Hà Thị Minh Chính [3]; Tháiđộ xã hội của cư dân mạng đối với sử dụng mạng xã hội của Trần Hữu Luyến [7]; Thái độ đối vớihoạt động học tập của sinh viên Học viện An ninh Nhân dân của Nguyễn Đức Hưởng [6]. . . Riêngnghiên cứu về thái độ của sinh viên đối với hiện tượng thể hiện bản thân thái quá trên facebook thìđến nay chưa có công trình nào nghiên cứu.Ngày nhận bài: 20/8/2015. Ngày nhận đăng: 16/10/2015.Liên hệ: Nguyễn Thị Huệ, e-mail: huenguyentlgd@gmail.com. 41 Nguyễn Thị Huệ, Vũ Thanh Hà2. Nội dung nghiên cứu2.1. Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu về vấn đề này, chúng tôi đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu khác nhaunhư: Phương pháp quan sát, điều tra bằng bảng hỏi, phỏng vấn sâu và phương pháp xử lí số liệubằng thống kê toán học. Nghiên cứu được thực hiện trên 100 sinh viên năm thứ nhất của trườngĐại học Văn hóa Hà Nội, năm học 2014 - 2015.2.2. Kết quả nghiên cứu2.2.1. Kết quả nghiên cứu lí luận * Facebook là một website mạng xã hội truy cập miễn phí do công ty Facebook, Inc điềuhành. Người dùng có thể tham gia các mạng lưới được tổ chức theo thành phố, nơi làm việc, trườnghọc và khu vực để liên kết và giao tiếp với người khác. Mọi người cũng có thể kết bạn và gửi tinnhắn cho họ và cập nhật trang hồ sơ cá nhân của mình để thông báo cho bạn bè biết về chúng [10]. Facebook còn là một công cụ hữu hiệu trong việc truyền tải những thông điệp, thông tinđến hàng triệu người trên khắp hành tinh. * Thái độ là “những mẫu / kiểu có tính ổn định về tình cảm, về niềm tin về con người, về ýtưởng hoặc về sự vật, hiện tượng được dựa trên những trải nghiệm của cá nhân để định hình chohành vi của người đó ở hiện tại cũng như tương lai và được phán xét – được đánh giá” [9; 697]. * Thái độ của sinh viên đối với việc thể hiện bản thân thái quá trên Facebook : Chúng tôiquan niệm thái độ của sinh viên đối với việc thể hiện bản thân thái quá trên Facebook là biểu hiệncách ứng xử của sinh viên đối với việc thể hiện, trình diễn và miêu tả bản thân một cách quá mứccủa n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thể hiện bản thân thái quá Sinh viên đại học Văn hóa Mạng xã hội Hành động thể hiện bản thân thái quá Bản chất của facebookGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 439 0 0
-
Truyền thông mạng xã hội: Vị trí nào?
3 trang 215 0 0 -
67 trang 202 0 0
-
Thực trạng sử dụng ngôn ngữ của sinh viên hiện nay
3 trang 165 0 0 -
Xu hướng và tác động của cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến môi trường thông tin số
9 trang 165 0 0 -
Mạng xã hội có liên hệ thế nào với quảng cáo?
4 trang 139 0 0 -
11 trang 138 0 0
-
15 trang 137 0 0
-
Ngôn ngữ mạng của giới trẻ Trung Quốc ảnh hưởng đến giới trẻ Việt Nam hiện nay
5 trang 128 8 0 -
6 trang 119 0 0