Danh mục

Thái độ đối với lao động của công nhân trong các xí nghiệp quốc dân tại Hà Nội - Bùi Thị Thanh Hà

Số trang: 0      Loại file: pdf      Dung lượng: 225.11 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (0 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Thái độ đối với lao động của công nhân trong các xí nghiệp quốc dân tại Hà Nội" trình bày về thái độ của công nhân đối với việc làm, về tay nghề và điều kiện nâng cao trình độ chuyên môn, điều kiện sản xuất, kỹ thuật công nghệ sản xuất, các lợi ích của người công dân,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài viết để nắm bắt đầy đủ nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thái độ đối với lao động của công nhân trong các xí nghiệp quốc dân tại Hà Nội - Bùi Thị Thanh HàTrao đổi nghiệp vụ Xã hội học số 2 (54), 1996 105 Thái độ đối với lao động của công nhân trong các xí nghiệp quốc doanh tại Hà Nội BÙI THỊ THANH HÀ Các đề tài nghiên cứu về người lao động nói chung, giai cấp công nhân nói riêng, đặc biệt là đội ngũ côngnhân Thủ đô cho thấy: trong những năm qua đội ngũ công nhân Thủ đô đã góp phần không nhỏ thúc đẩy nềnkinh tế của thủ đô nói riêng và đất nước nói chung. Nghị định 217 và Quyết định 176 của Hội đồng Bộ trưởng và đã buộc các doanh nghiệp phải tự khẳng đinhmình. Đến nay, các doanh nghiệp đã và đang hoạt động theo cơ chế mới - cơ chế thị trường nhằm: tăng năngsuất lao động và đảm bảo quyền lợi của người lao động. Dưới tác động của cơ chế quản lý kinh tế, tâm trạng của người công nhân phần nào thay đổi. Điều đó ảnhhưởng tới thái độ của họ đối với lao động. Người công nhân giờ đây gắn bó với công việc và xí nghiệp ra sao?Thái độ của họ đối với công việc như thế nào? Các nhân tố nào tác động tới tính tích cực lao động của côngnhân trong giai đoạn hiện nay. Khi đề cập đến thái độ của người công nhân đối với lao động, chúng ta hình dung ra đó là mức độ hài lòngcủa họ đối với công việc và xí nghiệp, thể hiện bằng sự hứng thú với việc làm, mức độ hài lòng với các lợi íchvà các chế độ chỉnh sách. Chính các lợi ích thiết thân như việc làm, thu nhập, nhu cầu văn hóa xã hội là động lực trực tiếp của ngườicông nhân để họ sản xuất. Thái độ thờ ơ hay gắn bó của người lao động với sản xuất, liên quan đến việc đáp ứngcác lợi ích, nhu cầu của nhà máy đối với họ. Các số liệu dưới đây được dẫn ra từ đề tài cấp Bộ nghiên cứu: quan hệ xã hội trong xí nghiệp của công nhâncông nghiệp do Viện Xã hội học chủ trì, năm 1994 - 1995. 1. Thái độ của công nhân đối với việc làm: Sự hứng thú đối với công việc hàng ngày của người công nhân là thể hiện thái độ của họ đối với việc làm.Thái độ này được đo bằng mức độ hài lòng cao, thấp khác nhau. Kết quả cho thấy chỉ có 48,2% công nhân hứng thú với công việc đang làm của mình, chiếm chưa đến mộtnửa số công nhân được điều tra. Sự hứng thú này diễn ra khác biệt giữa các ngành, các độ tuổi, giới tính... mặcdù 92,1% cho rằng công việc đang làm là phù hợp với trình độ chuyên môn và đa số được phân công hợp lý. Ởtừng ngành nghề cho thấy: cơ khí có 44,1%, cao su có 37,7% người được điều tra tỏ ra hứng thú với công việcthấp hơn rất nhiều so với Dệt-may 62,4%. Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn106 Thái độ đối với lao động của công nhân ... Công nhân trẻ (dưới 30 tuổi) ít hứng thú hơn công nhân già (trên 40 tuổi): 44,2 % so với 49,1%. Nam côngnhân ít hứng thú hơn nữ công nhân... Tại sao lại có sự khác biệt giữa các tỳ lệ phần trăm này? Nguyên nhân chính là giữa các ngành nghề có sựkhác nhau về việc làm và thu nhập từ công việc đó. Việc phù hợp với việc làm, tính ổn định trong việc làm, thunhập đã giải nhích cho tỷ lệ phần trăm của ngành dệt-may là cao nhất về sự hứng thú này. Để chứng minh chosự hứng thú này chúng tôi đưa ra các mức độ hài lòng về thù nhập giữa các ngành nghề như sau: cơ khí: 7,9%;cao su: 2,5%; dệt-may: 35,4%. Sự khác biệt về độ tuổi là do những người công nhân già có bề dày kinh nghiệm,xác định mục tiêu nghề nghiệp rõ rệt hơn... chứ không như tâm lý thanh niên chủ quan tâm đến thu nhập màkhông cần xác đinh đến việc làm cụ thể, ý nghĩa nghề nghiệp... Công nhân nữ, với đức tính của nữ giới dễ antâm với công việc hon. 2. Về tay nghề và điều kiện nâng cao trình độ chuyên môn: Niềm say mê, hứng thú với nghề nghiệp sẽ kích thích tính năng động, sáng tạo, phát huy sáng kiến, cải tiếnkỹ thuật của người công nhân. Cùng với niềm say mê nghề nghiệp, nhiệt tình và trách nhiệm với nhà máy, sẽthúc đẩy người lao động hăng say sản xuất, học hỏi và sáng tạo trong công việc. Nhưng thực tế cho thấy chỉ có1% trong tổng số của ngành công nghiệp ở Hà Nội là công nhân lành nghề (bậc 6 hoặc bậc 7). Hiện nay chỉ cócon số rất nhỏ (dưới 2%) số công nhân được hỏi cho biết họ có theo học văn hóa hoặc nâng cao tay nghề. Có lẽđiều này phụ thuộc vào đòi hỏi chuyên môn của từng ngành nghề cần cao hay thấp; mặt khác bản thân ngườicông nhân có thể không muốn nâng cao tay nghề. Kết quả điều tra cho thấy: có 32,5% công nhân không hài lòng về điều kiện nâng cao trình độ chuyên môncủa doanh nghiệp mình, và phân bố không đồng đều trong các ngành nghề như sau: cơ khí: 51,6%; cao su:35,7%; dệt-may: 9,3%. Mức độ không hài lòng về yếu tố này ở nam: 43,3% cao hơn nữ: 22,6%. Lớp công nhângià không hài lòng: 44,1% cao h ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: