Tài liệu Thâm canh lạc cho năng suất cao với kỹ thuật nào? được biên soạn dựa vào các kết quả nghiên cứu chọn tạo giống trong nhiều năm của tập thể cán bộ nghiên cứu về cây lạc, có tham khảo tài liệu và công nghệ của Viện ICRISAT. Hy vọng tập tài liệu này giúp gợi mở cho bạn đọc các kinh nghiệm về trồng lạc đạt năng suất cao và có hiệu quả, góp phần rút ngắn khoảng cách năng suất lạc của Việt Nam so với năng suất lạc của các nước trồng lạc tiên tiến trên thế giới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thâm canh lạc cho năng suất cao với kỹ thuật nào?: Phần 1 S. NGUYỄN T H I C H IN HIIIIII 7Ợtíiuđt THÂM CANH IẠC ỈNẵtĩý suất cao NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP TS. NGUYỄN THỊ CHINHK ỹ tkuệit tkam oank lạc NỒNG SUẤT CfĩO (Tái bản lần 3) NHÀ XUẤT BÀN NÔNG NGHIỆP IIÀ NỘI - 2009 LỜI NÓI ĐẦU L ạ c là cây lấy dầu ngắn ngày có giá trị kinh tếcao được trồng ở hơn 100 nước trên th ế giới với diệntích gần 23 triệu ha và sản lượng đạt trên 33 triệutấn!năm. Ớ Việt Nam, lạc là một mặt hàng nông sảnxuất khâu quan trọng thu lợi nhuận nhanh cho ngườisản xuất. Ngoài ra cây lạc còn đóng góp vai trò tíchcực trong hệ thống luân canh, xen canh cây trồng theohướng nông nghiệp bền vững. Những năm gần đây, các nhà khoa học Việt Namnghiên cứu vê lạc đã “đi tắt đón đầu ” tiếp cận nhanhvà sử dụng được công nghệ hiện đại về chọn tạo giốnglạc của Viện ICRISAT (An Độ) và của các nước tiêntiến, kết hợp với kinh nghiệm truyền thống đã chọn tạođược bộ giống lạc đáp ứng yêu cầu của nền nôngnghiệp hàng hoá và thích ứng các vùng khô hạn. Cáckỹ thuật trồng lạc tiến bộ đã được p h ổ biến rộng rãicho nông dân, góp phẩn tăng nhanh năng suất lạc củaViệt Nam. Năm 1990 năng suất lạc đạt 10 tạ/ha vànăm 2004 đạt 17,86 tạ/ha với sản lượng 462 ngàn tấndù cho diện tích trồng lạc của nước ta tăng khôngđáng kể. Cuốn sách Kỹ thuật thâm canh lạc năng suất caođược biên soạn dựa vào các kết quả nghiên cứu chọn 3 tạo giống trong nhiều năm của tập thể cán bộ nghiên cứu về cây lạc, có tham khảo tài liệu và công nghệ của Viện ICRỈSAT. Hy vọng cuốn sách mỏng này giúp gợi mở cho bạn đọc các kinh nghiệm về trồng lạc đạt năng suất cao và có hiệu quả, góp phần rút ngắn khoảng cách năng suất lạc của Việt Nam so với năng suất lạc của các nước trồng lạc tiên tiến trên th ế giới. Chúng tôi rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của bạn đọc gần xa. Tác giả4 Phần I THỰC TRẠNG SẢN XUẤT LẠC ở THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAMI. TÌN H H ÌN H N G H IÊ N c ú u , SẢ N XUẤT LẠ C T R Ê N T H Ế G IÓ I Lạc (Arachis hypgaea L) là một trong số những câylấy dầu quan trọng trên thế giới. Cây lạc có nguồn gốc từNam Mỹ nhưng hiện nay được phân bố rộng trong phạm vitừ 40° vĩ Bắc đến 40° vĩ Nam. Trên thế giới, có hơn 100nước trồng lạc. Lạc là cây trồng đứng thứ hai sau đậu tươngvề diện tích trồng cũng như sản lượng. Năm 2003, diện tíchtrồng lạc của thế giới đạt 22,73 triệu hecta, năng suất bìnhquân đạt 1,47 tấn/ha và sản lượng đạt 33,45 triệu tấn. Diệntích, năng suất và sản lượng lạc có xu hướng tăng trong vòng10 năm qua. So với năm 1992, diện tích lạc tăng 10,3%,năng suất tăng 28,8% và sản lượng tăng 42,3% năm 2003.Châu Á đứng đầu thế giới về diện tích và sản lượng (chiếm60% diện tích trồng và 70% sản lượng lạc trên thế giới). Ấn Độ là nước đứng đầu thế giới về diện tích trồng lạc(8 triệu ha) nhưng năng suất lạc bình quân còn thấp do câylạc được trồng chủ yếu trong điều kiện khô hạn. Kinh nghiệmcủa Ân Độ cho thấy, nếu chỉ áp dụng giống mới mà vẫndùng kỹ thuật canh tác cũ thì năng suất chỉ tăng lên khoảng26-30%, nếu áp dụng kỹ thuật canh tác tiến bộ nhưng vẫndùng giống cũ thì năng suất lạc chỉ tăng 20 - 43%. Ápdụng giống mới kết hợp với kỹ thuật canh tác tiến bộ đã 5làm tăng năng suất lạc từ 50 - 63% trên các ruộng trìnhdiễn của nông dân. Trung Quốc là nước đứng thứ hai sau Ân Độ về diệntích trồng lạc với 5,1 triệu ha, chiếm 22,4% tổng diện tíchtrồng lạc của thế giới nhưng sản lượng lạc lại đứng hàngđầu thế giới đạt 15,1 triệu tấn, chiếm 45,1% tổng sản lượngtoàn thế giới và năng suất lạc đạt cao gấp 2 lần năng suấtlạc bình quân của thế giới. Hiện tại, Trung Quốc đã có trên 60 viện, trường vàtrung tâm nghiên cứu triển khai về cây lạc. Trong thời giantừ 1982 - 1995, các nhà khoa học Trung quốc đã cung cấpcho sản xuất 82 giống lạc mói với nhiều ưu điểm nổi bậtnhư năng suất cao, thời gian sinh trưởng ngắn, chống chịusâu bệnh, chịu hạn và chịu phèn, thích ứng rộng... Nhiềugiống lạc mới và biện pháp kỹ thuật thâm canh đạt năngsuất cao đã được áp dụng rộng rãi. Các biện pháp kỹ thuậtcanh tác tiến bộ đó là: cày sâu, bón phân cân đối phù hợpcho từng loại đất, mật độ trồng thích hợp, phòng trừ sâubệnh tổng hợp và đặc biệt kỹ thuật che phủ nilon được coilà “cuộc cách mạng trắng trong sản xuất lạc”. Achentina là nước có diện tích lạc không lớn (180.000ha/năm) nhưng có nhiều thành công trong nghiên cứu ứngdụng các tiến bộ kỹ thuật để phát triển và nâng cao hiệuquả sản xuất lạc. Trong thời gian dài từ 1932-1982, năngsuất lạc của Achentina chỉ đạt 1,0 tấn/ha. Năm 1991, năngsuất lạc bình quân của Achentina đạt 2,0 tấn/ha, gấp 2 lầnso với năm 1 ...