Danh mục

Thẩm định hồ sơ xin vay vốn trung và dài hạn-Phần 1,2

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 383.28 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu tham khảo - Thẩm định hồ sơ xin vay vốn trung và dài hạn của DNVVN Đánh giá một đơn xin vay vốn có kỳ hạn của doanh nghiệp vừa và nhỏ
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thẩm định hồ sơ xin vay vốn trung và dài hạn-Phần 1,2 T hẩm định hồ sơ xin vay vốn trung và dài hạn của DNVVN DỰ ÁN QUỸ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ (SMEDF) Liên ộng hoà XHCN Cminh Châu Âu Việt Nam Hội thảo đào tạo Đánh giá một đơn xin vay vốn có kỳ hạn của doanh nghiệp vừa và nhỏ Tài liệu đào tạo này được bảo trợ bởi Phái đoàn Uỷ ban Châu Âu tại Việt Nam tài trợ thông qua Dự án Quỹ phát triển Doanh nghiệp Vừa và nhỏ (SMEDF) SMEDF giữ bản quyền Thiết kế và phát triển tài liệu bởi: Roy Perryman, Giảng viên chính Bùi Minh Giáp, Giảng viên Đỗ Thị Kim Hảo, Giảng viên Bản dịch (Anh – Việt): Trung tâm Đào tạo Ngân hàng (BTC) THẨM ĐỊNH HỒ SƠ XIN VAY VỐN TRUNG VÀ DÀI HẠN CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ (ELTA) Nội dung Trang Phần 1 Đặc điểm và nhu cầu tài chính của 2 doanh nghiệp SME của Việt Nam Phần 2 Tiếp nhận hồ sơ xin vay vốn của doanh nghiệp SME 7 Dự án Quỹ Hỗ trợ phát triển DNVVN và các nguồn thông tin sẵn có đối với các tổ chức tín dụng Phần 3 Đánh giá các thông tin định tính bao gồm cả việc thăm khách 12 hàng Phần 4 Các xem xét về kế toán 15 Phần 5 Phâ n tích kết quả tài chính 18 Phần 6 Diễn giải các hệ số, chỉ báo và xu hướng tài chính 25 Phần 7 Các phương pháp dự báo thất bại trong kinh doanh 29 Phần 8 Thu thập thông tin tài chính giữa k ỳ 31 Phần 9 Mở rộng mô hình phâ n tích SWOT 32 Phần 10 Dự báo - Môi trường hoạt động 35 Phần 11 Thẩm định dự án 40 Phần 12 Đánh giá tài sản đảm bảo 56 Phần 13 Xếp hạng rủi ro đối với các doanh nghiệp SME 59 Phần 14 Viết báo cáo thẩm định tín dụng 62 Phần 1 – Đặc điểm và nhu cầu tài chính của doanh nghiệp SME Việt Nam Mục tiêu của phần này là giúp học viên hiểu rõ hơn về tầm quan trọng của doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) ở Việt Nam và cho thấy tiền năng của th ị trường này đối với các tổ ch ức tín dụng và các nhà cung cấp dịch vụ tài chính . 1. Tổng quan về doanh nghiệp SME 1.1 Định nghĩa: Tiêu chí phân lo ại doanh nghiệp là vừa và nhỏ ở các nước là không giống nhau. Một số nước chỉ dựa trên tiêu chí duy nhất là số lao động (nhỏ hơn hoặc bằng 250 người). Có nước lại căn cứ vào mức doanh thu hàng năm. Một số khác đặt ra các tiêu chí khác nhau cho các ngành công nghiệp khác nhau. Ở Việt Nam, một doanh nghiệp SME là một đơn vị kinh doanh có đ ăng ký với số công nhân nhỏ hơn hoặc bằng 3 00 người và/hoặc có vốn đ ăng ký không lớn hơn 10 tỷ đồng. 1 1.2 Tầm quan trọng Tầm quan trọng và đó ng góp của các doanh nghiệp SME khô ng thể b ị xem nhẹ. Nhìn chung, các DOANH NGHIỆP SME:  Có số lượng nhiều nhất;  Tạo nhiều công ăn việc làm nhất;  Thường đóng góp nhiều nhất vào GDP. Mục tiêu của p hần này là xem xét tầm q uan trọng của các doanh nghiệp SME trong nền kinh Bảng 1.2.1 : Xu hướng về số công ty đ ăng ký kinh tế Việt Nam. doanh 2000 2001 2002 Kể từ khi chính sách Đổi mới ra đời vào năm TỔNG SỐ 42.288 51.680 62.908 1. Doanh nghiệp nhà nước 1986, nhiều doanh nghiệp tư nhân đ ã b ắt đầu đi 5.759 5.355 5.364 2. Doanh nghiệp ngoài q uốc 35.004 ...

Tài liệu được xem nhiều: