Thẩm định, phê duyệt hồ sơ thiết kế giao khoán rừng cho các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân bảo vệ khoanh nuôi tái sinh rừng; mã số hồ sơ 024113
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 89.53 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu 'thẩm định, phê duyệt hồ sơ thiết kế giao khoán rừng cho các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân bảo vệ khoanh nuôi tái sinh rừng; mã số hồ sơ 024113', biểu mẫu - văn bản, thủ tục hành chính phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thẩm định, phê duyệt hồ sơ thiết kế giao khoán rừng cho các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân bảo vệ khoanh nuôi tái sinh rừng; mã số hồ sơ 024113 Thẩm định, phê duyệt hồ sơ thiết kế giao khoán rừng cho các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân bảo vệ khoanh nuôi tái sinh rừng; mã số hồ sơ 024113 a) Trình tự thực hiện: + Lập tờ trình xin thẩm định, phê duyệt, kèm theo thuyết minh thiết kế và bản đồ khu vực thiết kế giao khoán. + Nộp trực tiếp tại Bộ phận Tiếp nhận & Trả Kết quả. + Kiểm tra hiện trường. + Thẩm định hồ sơ. + Phê duyệt hồ sơ. + Đến ngày hẹn nhận kết quả tại bộ phận Tiếp nhận & trả kết quả Sở Nông nghiệp & PTNT b) Cách thức thực hiện: Nộp hồ sơ trực tiếp tại Bộ phận tiếp nhận & trả kết quả Sở Nông nghiệp & PTNT. c) Thành phần, số lượng hồ sơ: 1. Thành phần hồ sơ: + Tờ trình xin thẩm định, phê duyệt hồ sơ thiết kế giao khoán rừng, khoanh nuôi tái sinh; + Bản sao quyết định phê duyệt chỉ tiêu kế hoạch được giao, chủ trương cho phép đơn vị cá nhân được nhận khoán của UBND tỉnh…; + Văn bản chấp thuận đối tượng nhận khoán bảo vệ rừng, khoanh nuôi phục hồi rừng phải được UBND huyện sở tại xác nhận (01 bản chính, 09 bản sao); + Thuyết minh thiết kế giao khoán bảo vệ, khoanh nuôi phục hồi rừng; + Bản đồ khu vực thiết kế giao khoán, khoanh nuôi phục hồi rừng đúng theo quy định; + Các hồ sơ pháp lý liên quan. 2. Số lượng hồ sơ: 06 bộ. d) Thời hạn giải quyết: 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ. e) Đối tượng thực hiện Thủ tục hành chính: Cá nhân và Tổ chức f) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: 1. Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Sở Nông nghiệp & PTNT. 2. Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện: 3. Cơ quan trực tiếp thực hiện: Sở Nông nghiệp & PTNT. 4. Cơ quan phối hợp: Chi cục Lâm nghiệp, Chi cục Kiểm lâm, chủ rừng, chủ dự án. g) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định hành chính. h) Lệ phí: Không. i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Không. k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không. l) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: + Luật Bảo vệ & Phát triển rừng ngày 03/12/2004 + Nghị định số 23/2006/NĐ -CP ngày 03/3/2005 thi hành Luật bảo vệ và phát triển rừng. + Quyết định 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/8/2006 Ban hành quy chế quản lý rừng. Có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/9/2006. + Quyết định số 38/2005/QĐ – BNN ngày 06/7/2005 ban hành định mức kinh tế kỹ thuật trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng và bảo vệ rừng. + Thông tư số 99/2006/TT-BNN ngày 06/11/2006 về việc hướng dẫn thực hiện một số điều của quy chế quản lý rừng ban hành theo quyết định số 186/2006/QĐ – TTg. Có hiệu lực thi hành kể từ ngày 23/11/2006.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thẩm định, phê duyệt hồ sơ thiết kế giao khoán rừng cho các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân bảo vệ khoanh nuôi tái sinh rừng; mã số hồ sơ 024113 Thẩm định, phê duyệt hồ sơ thiết kế giao khoán rừng cho các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân bảo vệ khoanh nuôi tái sinh rừng; mã số hồ sơ 024113 a) Trình tự thực hiện: + Lập tờ trình xin thẩm định, phê duyệt, kèm theo thuyết minh thiết kế và bản đồ khu vực thiết kế giao khoán. + Nộp trực tiếp tại Bộ phận Tiếp nhận & Trả Kết quả. + Kiểm tra hiện trường. + Thẩm định hồ sơ. + Phê duyệt hồ sơ. + Đến ngày hẹn nhận kết quả tại bộ phận Tiếp nhận & trả kết quả Sở Nông nghiệp & PTNT b) Cách thức thực hiện: Nộp hồ sơ trực tiếp tại Bộ phận tiếp nhận & trả kết quả Sở Nông nghiệp & PTNT. c) Thành phần, số lượng hồ sơ: 1. Thành phần hồ sơ: + Tờ trình xin thẩm định, phê duyệt hồ sơ thiết kế giao khoán rừng, khoanh nuôi tái sinh; + Bản sao quyết định phê duyệt chỉ tiêu kế hoạch được giao, chủ trương cho phép đơn vị cá nhân được nhận khoán của UBND tỉnh…; + Văn bản chấp thuận đối tượng nhận khoán bảo vệ rừng, khoanh nuôi phục hồi rừng phải được UBND huyện sở tại xác nhận (01 bản chính, 09 bản sao); + Thuyết minh thiết kế giao khoán bảo vệ, khoanh nuôi phục hồi rừng; + Bản đồ khu vực thiết kế giao khoán, khoanh nuôi phục hồi rừng đúng theo quy định; + Các hồ sơ pháp lý liên quan. 2. Số lượng hồ sơ: 06 bộ. d) Thời hạn giải quyết: 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ. e) Đối tượng thực hiện Thủ tục hành chính: Cá nhân và Tổ chức f) Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: 1. Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Sở Nông nghiệp & PTNT. 2. Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện: 3. Cơ quan trực tiếp thực hiện: Sở Nông nghiệp & PTNT. 4. Cơ quan phối hợp: Chi cục Lâm nghiệp, Chi cục Kiểm lâm, chủ rừng, chủ dự án. g) Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Quyết định hành chính. h) Lệ phí: Không. i) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Không. k) Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không. l) Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: + Luật Bảo vệ & Phát triển rừng ngày 03/12/2004 + Nghị định số 23/2006/NĐ -CP ngày 03/3/2005 thi hành Luật bảo vệ và phát triển rừng. + Quyết định 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/8/2006 Ban hành quy chế quản lý rừng. Có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/9/2006. + Quyết định số 38/2005/QĐ – BNN ngày 06/7/2005 ban hành định mức kinh tế kỹ thuật trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng và bảo vệ rừng. + Thông tư số 99/2006/TT-BNN ngày 06/11/2006 về việc hướng dẫn thực hiện một số điều của quy chế quản lý rừng ban hành theo quyết định số 186/2006/QĐ – TTg. Có hiệu lực thi hành kể từ ngày 23/11/2006.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hướng dẫn thủ tục hành chính tỉnh bình phước thủ tục ngành nông nghiệp phát triển nông thôn lâm nghiệp thủy sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thủ tục cấp giấy phép thực hiện quảng cáo đối với cáo hàng hoá, dịch vụ trong lĩnh vực y tế
10 trang 331 0 0 -
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 238 0 0 -
3 trang 214 0 0
-
7 trang 199 0 0
-
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 199 0 0 -
5 trang 187 0 0
-
4 trang 182 0 0
-
70 trang 164 0 0
-
Giáo trình Quy hoạch phát triển nông thôn - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Nông (chủ biên)
132 trang 146 1 0 -
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 138 0 0