Tham khảo: Bài thơ 'Con quạ' và 'Triết lý về soạn tác'
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 186.10 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lúc này trạng thái cảm xúc của nhân vật đã lên đến đỉnh điểm, khác xa với cảm giác tò mò thích thú lúc ban đầu. Vậy là câu chuyện đã đến lúc mở nút khi con quạ trả lời "Nevermore" đáp lại đòi hỏi cuối cùng của chàng trai là liệu anh ta có thể gặp người tình ở thế giới bên kia.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tham khảo: Bài thơ Con quạ và Triết lý về soạn tác Bài thơ Con quạ và Triết lý về soạn tácLúc này trạng thái cảm xúc của nhân vật đã lên đến đỉnh điểm, khác xa vớicảm giác tò mò thích thú lúc ban đầu. Vậy là câu chuyện đã đến lúc mở nút khicon quạ trả lời Nevermore đáp lại đòi hỏi cuối cùng của chàng trai là liệu anhta có thể gặp người tình ở thế giới bên kia. Đến đây có thể nói bài thơ đã cósự kết thúc trọn vẹn ở phương diện tự sự đơn thuần. Nhưng với một thi sĩ,công việc không thể dừng lại ở đây. Poe quan niệm: Trong những chủ đềđược xử lý như vậy, cho dù có khéo léo đến đâu, hoặc cho dù việc sắp đặtnhững tình tiết có sinh động đến đâu thì bao giờ cũng có một sự nặng nề hoặctrần trụi nào đó làm khó chịu con mắt nghệ sĩ. Có hai điều luôn luôn được đòihỏi - thứ nhất, một lượng phức tạp nào đó hay nói đúng hơn một lượng ráp nốinào đó; và thứ hai một lượng ám gợi nào đó - những ý nghĩa chạy ngầm ở dướimà lại mập mờ. Đặc biệt là chính mảng này truyền cho công trình nghệ thuậtkhông biết bao nhiêu là mầu mỡ (richness) (tôi mượn từ lời ăn tiếng nói hàngngày cái từ sống động này) mà chúng ta thường rất thích nhầm lẫn với lý tưởng.Chính sự nống lên quá đáng ý nghĩa được ám gợi - thay cho sự chạy ngầmdưới chủ đề lại làm cho nó lộ ở bên trên - chính sự quá đáng này biến cái gọi làthơ của cái gọi là trường phái siêu nghiệm thành văn xuôi (mà lại là thứ vănxuôi tầm thường nhất)(20). Có thể coi đây là tuyên ngôn của Poe về bản chất thơ. Thơ không thểthiếu vắng sự ám gợi. Nó tạo cho thơ một sức cuốn hút ghê gớm thậm chí mêhoặc. Nhưng nếu thiếu sự sáng suốt thậm chí vô tư thì sự ám gợi sẽ bị mất đihiệu quả vốn có, thơ sẽ biến dạng và tha hoá. Poe đã nỗ lực viết thêm hai khổthơ kết thúc sao cho sức ám gợi của chúng lan toả khắp câu chuyện đã đượckể từ trước. Mạch ngầm của ý tưởng được hiện rõ trong những dòng thơ: Hãy rút mỏ ra khỏi tim ta và mang hình hài ngươi biến sau khung cửa Con quạ đáp lời, Không bao giờ nữa Poe viết: Đến đây phải thấy rằng những từ ra khỏi tim ta bao hàm sựbiểu đạt ẩn dụ đầu tiên trong bài thơ. Những từ này cùng với từ trả lờiNevermore chuẩn bị tâm thế đi tìm bài học luân lý trong tất cả những gì đãđược kể ra trước đó. Giờ đây người đọc bắt đầu nhìn con quạ như là biểu hiệu(emblematical) - nhưng phải đến dòng cuối cùng của khổ thơ tận cùng thì ýđịnh biến nó thành biểu hiệu của Hồi ức đau buồn và bất tận mới có cơ đượcthấy rõ(21). Bản thân tên của biểu hiệu này- Hồi ức đau buồn và bất tận - đã thểhiện một sức ám gợi ghê gớm. Nó được nhắc đi nhắc lại trong những bàinghiên cứu về Poe đặc biệt là những bài viết về tác phẩm Con quạ. Thậm chínó được đặt tên cho một cuốn sách nghiên cứu rất chi tiết về cuộc đời và sựnghiệp cuả Poe - Edgar Allan Poe, hồi ức đau buồn và bất tận. Bằng việc độtngột biến con quạ trở thành biểu hiệu của hồi ức đau buồn và bất tận ở dòngthơ cuối cùng Poe đã kết thúc bài thơ một cách thần tình. Một kết thúc mở, bấtngờ và khá kinh hoàng. Một linh hồn bị lưu đầy mãi mãi trong bóng quạ đenthẳm, điều này còn khủng khiếp hơn cái chết. Poe đã chủ trương đạt đến mộtkết thúc tự nhiên nhưng cũng có chừng mực là không vượt quá những giớihạn của thực tại(22). Từ đầu đến cuối bài thơ không có một tình tiết nào làsiêu nhiên, là không lý giải được. Cũng như trong những truyện ngắn rùng rợnvà kỳ quái nhất của Poe như Sự sụp đổ của ngôi nhà Usher, Vụ án đườngMongue...Poe đã thể hiện một trí tưởng tượng phi thường thế nhưng khôngmột tình tiết nào vượt quá giới hạn của hiện thực. Điều ấy khiến cho độc giảcảm thấy câu chuyện này hoàn toàn có thể xảy ra ở đâu đó, thậm chí vớinhững người quen biết, và rùng rợn hơn cả là có thể xảy ra với chính bản thânhọ. Bài thơ Con quạ cũng đem lại cho bạn đọc một cảm giác như vậy chính thếnó đọng lại rất lâu trong trí nhớ, thậm chí trở thành một ám ảnh. Hình ảnh cuối cùng của bài thơ là bóng quạ đen câm lặng dập dềnh(floating) trên sàn. Trước đó Poe đã dùng động từ float có nghĩa là dập dềnh,bập bềnh khá thành công ở bài Lenore trước đó. Ah, broken is the golden bowl ! - the spirit flown forever! Let the bell toll - a saintly soul floats on the Stygian river(23); (Ôi bát vàng vỡ rồi, hồn bay đi mãi mãi Hãy để chuông rung - một linh hồn thánh thiện dập dềnh trên sông Mê)... Vậy là chỉ với từ dập dềnh Poe đã lỏng hoá sàn nhà. Trước đó ông cũngmiêu tả ánh sáng của ngọn đèn đổ xuống tuôn trào (streaming) như nước vậy.Và từ dập dềnh kia đã biến đổi căn phòng chật hẹp thành không gian của mặtnước khiến cho hình bóng của con quạ in trên sàn càng thêm chập chờn, bíẩn. Trong thi ca Việt Nam, có một hình ảnh cũng gợi đôi nét tương đồng vớihình ảnh cuối cùng của bài thơ này. Đó là cảnh xác trăng nằm dưới lòng giếnglạnh trong bài Trăng tự tử của Hàn Mặc Tử. Cả bài thơ không hề mô tả bóngtrăng in đáy giếng nhưng người đọc lại hình dung ra ngay cảnh trăng soi đáynước và trong ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tham khảo: Bài thơ Con quạ và Triết lý về soạn tác Bài thơ Con quạ và Triết lý về soạn tácLúc này trạng thái cảm xúc của nhân vật đã lên đến đỉnh điểm, khác xa vớicảm giác tò mò thích thú lúc ban đầu. Vậy là câu chuyện đã đến lúc mở nút khicon quạ trả lời Nevermore đáp lại đòi hỏi cuối cùng của chàng trai là liệu anhta có thể gặp người tình ở thế giới bên kia. Đến đây có thể nói bài thơ đã cósự kết thúc trọn vẹn ở phương diện tự sự đơn thuần. Nhưng với một thi sĩ,công việc không thể dừng lại ở đây. Poe quan niệm: Trong những chủ đềđược xử lý như vậy, cho dù có khéo léo đến đâu, hoặc cho dù việc sắp đặtnhững tình tiết có sinh động đến đâu thì bao giờ cũng có một sự nặng nề hoặctrần trụi nào đó làm khó chịu con mắt nghệ sĩ. Có hai điều luôn luôn được đòihỏi - thứ nhất, một lượng phức tạp nào đó hay nói đúng hơn một lượng ráp nốinào đó; và thứ hai một lượng ám gợi nào đó - những ý nghĩa chạy ngầm ở dướimà lại mập mờ. Đặc biệt là chính mảng này truyền cho công trình nghệ thuậtkhông biết bao nhiêu là mầu mỡ (richness) (tôi mượn từ lời ăn tiếng nói hàngngày cái từ sống động này) mà chúng ta thường rất thích nhầm lẫn với lý tưởng.Chính sự nống lên quá đáng ý nghĩa được ám gợi - thay cho sự chạy ngầmdưới chủ đề lại làm cho nó lộ ở bên trên - chính sự quá đáng này biến cái gọi làthơ của cái gọi là trường phái siêu nghiệm thành văn xuôi (mà lại là thứ vănxuôi tầm thường nhất)(20). Có thể coi đây là tuyên ngôn của Poe về bản chất thơ. Thơ không thểthiếu vắng sự ám gợi. Nó tạo cho thơ một sức cuốn hút ghê gớm thậm chí mêhoặc. Nhưng nếu thiếu sự sáng suốt thậm chí vô tư thì sự ám gợi sẽ bị mất đihiệu quả vốn có, thơ sẽ biến dạng và tha hoá. Poe đã nỗ lực viết thêm hai khổthơ kết thúc sao cho sức ám gợi của chúng lan toả khắp câu chuyện đã đượckể từ trước. Mạch ngầm của ý tưởng được hiện rõ trong những dòng thơ: Hãy rút mỏ ra khỏi tim ta và mang hình hài ngươi biến sau khung cửa Con quạ đáp lời, Không bao giờ nữa Poe viết: Đến đây phải thấy rằng những từ ra khỏi tim ta bao hàm sựbiểu đạt ẩn dụ đầu tiên trong bài thơ. Những từ này cùng với từ trả lờiNevermore chuẩn bị tâm thế đi tìm bài học luân lý trong tất cả những gì đãđược kể ra trước đó. Giờ đây người đọc bắt đầu nhìn con quạ như là biểu hiệu(emblematical) - nhưng phải đến dòng cuối cùng của khổ thơ tận cùng thì ýđịnh biến nó thành biểu hiệu của Hồi ức đau buồn và bất tận mới có cơ đượcthấy rõ(21). Bản thân tên của biểu hiệu này- Hồi ức đau buồn và bất tận - đã thểhiện một sức ám gợi ghê gớm. Nó được nhắc đi nhắc lại trong những bàinghiên cứu về Poe đặc biệt là những bài viết về tác phẩm Con quạ. Thậm chínó được đặt tên cho một cuốn sách nghiên cứu rất chi tiết về cuộc đời và sựnghiệp cuả Poe - Edgar Allan Poe, hồi ức đau buồn và bất tận. Bằng việc độtngột biến con quạ trở thành biểu hiệu của hồi ức đau buồn và bất tận ở dòngthơ cuối cùng Poe đã kết thúc bài thơ một cách thần tình. Một kết thúc mở, bấtngờ và khá kinh hoàng. Một linh hồn bị lưu đầy mãi mãi trong bóng quạ đenthẳm, điều này còn khủng khiếp hơn cái chết. Poe đã chủ trương đạt đến mộtkết thúc tự nhiên nhưng cũng có chừng mực là không vượt quá những giớihạn của thực tại(22). Từ đầu đến cuối bài thơ không có một tình tiết nào làsiêu nhiên, là không lý giải được. Cũng như trong những truyện ngắn rùng rợnvà kỳ quái nhất của Poe như Sự sụp đổ của ngôi nhà Usher, Vụ án đườngMongue...Poe đã thể hiện một trí tưởng tượng phi thường thế nhưng khôngmột tình tiết nào vượt quá giới hạn của hiện thực. Điều ấy khiến cho độc giảcảm thấy câu chuyện này hoàn toàn có thể xảy ra ở đâu đó, thậm chí vớinhững người quen biết, và rùng rợn hơn cả là có thể xảy ra với chính bản thânhọ. Bài thơ Con quạ cũng đem lại cho bạn đọc một cảm giác như vậy chính thếnó đọng lại rất lâu trong trí nhớ, thậm chí trở thành một ám ảnh. Hình ảnh cuối cùng của bài thơ là bóng quạ đen câm lặng dập dềnh(floating) trên sàn. Trước đó Poe đã dùng động từ float có nghĩa là dập dềnh,bập bềnh khá thành công ở bài Lenore trước đó. Ah, broken is the golden bowl ! - the spirit flown forever! Let the bell toll - a saintly soul floats on the Stygian river(23); (Ôi bát vàng vỡ rồi, hồn bay đi mãi mãi Hãy để chuông rung - một linh hồn thánh thiện dập dềnh trên sông Mê)... Vậy là chỉ với từ dập dềnh Poe đã lỏng hoá sàn nhà. Trước đó ông cũngmiêu tả ánh sáng của ngọn đèn đổ xuống tuôn trào (streaming) như nước vậy.Và từ dập dềnh kia đã biến đổi căn phòng chật hẹp thành không gian của mặtnước khiến cho hình bóng của con quạ in trên sàn càng thêm chập chờn, bíẩn. Trong thi ca Việt Nam, có một hình ảnh cũng gợi đôi nét tương đồng vớihình ảnh cuối cùng của bài thơ này. Đó là cảnh xác trăng nằm dưới lòng giếnglạnh trong bài Trăng tự tử của Hàn Mặc Tử. Cả bài thơ không hề mô tả bóngtrăng in đáy giếng nhưng người đọc lại hình dung ra ngay cảnh trăng soi đáynước và trong ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu văn học văn học nghị luận quan điểm văn học văn học tham khảo nghị luận văn họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 3398 1 0
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 788 0 0 -
Phân tích bài thơ 'Trở về quê nội' của Lê Anh Xuân
7 trang 749 0 0 -
Phân tích tác phẩm Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu
13 trang 717 0 0 -
6 trang 610 0 0
-
2 trang 459 0 0
-
Thuyết minh về tác gia văn học Xuân Diệu
6 trang 394 0 0 -
4 trang 371 0 0
-
Bình giảng về tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu
9 trang 314 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Phòng GD&ĐT Châu Đức
4 trang 244 0 0