THAM LUẬN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MÔN NGỮ VĂN Ở GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN
Số trang: 3
Loại file: doc
Dung lượng: 55.50 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để nâng cao chất lượng dạy học là một việc làm cần thiết mà cáccấp quản lý giáo dục đã đặt ra và tìm mọi biện pháp để thực hiện. Nângcao chất lượng đã có nhưng vẫn chưa thể đáp ứng được những mongmuốn của xã hội. Môn ngữ văn càng khó hơn trong việc nâng cao chấtlượng, đặc biệt là ở ngành học GDTX. Làm thế nào để nâng cao chấtlượng dạy học môn ngữ văn cho học viên ở ngành học GDTX là một việclàm đòi hỏi phải được nhìn nhận và thực hiện từ nhiều góc độ....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THAM LUẬN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MÔN NGỮ VĂN Ở GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập-Tự do-Hạnh phúc ------------------------------- THAM LUẬN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MÔN NGỮ VĂN Ở GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN Để nâng cao chất lượng dạy học là một việc làm cần thiết mà cáccấp quản lý giáo dục đã đặt ra và tìm mọi biện pháp để thực hiện. Nângcao chất lượng đã có nhưng vẫn chưa thể đáp ứng được những mongmuốn của xã hội. Môn ngữ văn càng khó hơn trong việc nâng cao chấtlượng, đặc biệt là ở ngành học GDTX. Làm thế nào để nâng cao chấtlượng dạy học môn ngữ văn cho học viên ở ngành học GDTX là một việclàm đòi hỏi phải được nhìn nhận và thực hiện từ nhiều góc độ. I.Tâm thế thầy-trò và phụ huynh ở giáo dục thường xuyên. -Phụ huynh : thất vọng về con em mình khi không được vàotrường công lập. Mặt khác lại hi vọng con em mình chưa đến nỗi nào,chưa chấp nhận sự thật. -Học viên : đến với GDTX ( hay gọi là bổ túc) là một nơikhông ra gì. Không thành nhân thì cũng thành danh, từ đó học viên vốn đãyếu kiến thức, năng lực hành vi không chuẩn (tôi không muốn dùng từ đạođức yếu),thế thì học viên làm gì? Học viên sẽ mong mình được người khácchú ý tới bằng những thái độ hành vi không tốt. Đây là lứa tuổi các emmuốn khẳng định mình. -Giáo viên : dạy ở GDTX, một bộ phận giáo viên vẫn mangtâm lý mình bị đẩy vào chỗ cùng. Học viên thì yếu, trường lớp thì lèo tèo,trường không ra trường lớp không ra lớp. Giáo viên bị áp lực từ nhiều phíatừ chất lượng dạy học đến các phong trào, từ cách nhìn nhận đánh giá củaxã hội đến phụ huynh và học sinh. Ngay cả trong nội bộ ngành giáo dụccũng có sự phân biệt giữa giáo viên công lập và giáo viên GDTX rõ nhất làhai năm gần đây giáo viên dạy ở GDTX không có tên trong danh sách coithi và chấm thi tốt nghiệp hàng năm, lực lượng cán bộ bộ môn của sở cũngkhông có hoặc có rất ít… II.Kiến thức của người học và kiến thức của xã hội về ngànhhọc GDTX. -Kiến thức của người học : đại đa số người đến với GDTXthường không có điều kiện về thời gian học tập hoặc đã bỏ học nhiềunăm tham gia học tập lại, hoặc yếu về mặt kiến thức bị từ chối học tập ởtrường THPT nên đến với GDTX. Giáo viên lúng túng không biết bắt đầutừ đâu cho đối tượng này để đảm bảo cái gọi là chuẩn kiến thức ở mộtcấp học. -Kiến thức về ngành học giáo dục thường xuyên : đa số khônghiểu về GDTX. Đa số cho rằng GDTX là bổ túc văn hóa nghĩa là nơi đâykhông thể đào tạo tốt. Người học ở GDTX không thể làm được gì sau khira trường. Trong đó có một bộ phận đã từng học ở GDTX khi ra trường cócông ăn việc làm vẫn đánh giá như thế ( điều đáng tiếc là thế). III.Những điều mong muốn. -Phụ huynh mong con có một nơi để học, có một tấm bằng đểcó cơ mai nào đó có thể đi làm hoặc tìm một nghề để học về sau. -Học viên do hụt hẫng kiến thức nên học viên rất cần sự quantâm động viên của giáo viên. Bởi đa số học viên này đã bị giáo viên bỏ rơitừ các lớp dưới. Cần có kiến thức để thi đậu nhưng lại không chịu học. -Giáo viên bị áp lực chương trình dạy, phải dạy xong bài. Họcviên phải chịu học và kết quả thi phải cao. => Cả ba đối tượng trên có những mong muốn giống nhaunhưng không tìm được tiếng nói chung. IV.Bộ môn Ngữ văn. - Đối tượng học : đa dạng theo chiều hướng không thuận lợi cho việc thực hiện chương trình. Cụ thể như sau : học viên đã nghị học tham gia học tập lại thì lại chưa qua chương trình 10, 11 mới lại vào học 12 mới. Kiến thức không lien tục, từ đó họ cảm thấy hụt hẫng, giáo viên lúng túng không biết bắt đầu từ đâu với đối tượng này. Dường như đây là khó khăn chung của tất cả các môn . - Hứng thú học tập bộ môn không cao. Nguyên nhân sâu xa làdo văn hóa đọc hiện nay bị lấn át bởi văn hóa nghe – nhìn. Nguyên nhântrực tiếp là: GDTX phải thu nhận tất cả học sinh và người lao động có nhucầu học tập nâng cao trình độ văn hóa; khả năng đọc thấp, khả năng đọc –hiểu càng thấp hơn, khả năng diễn đạt được ý thành lời càng hạn chế hơnkhả năng đọc – hiểu; -Môn văn khả năng đi vào xã hội thấp hơn, cơ hội nghềnghiệp và khả năng kiếm sống bằng chính môn học sau này không bằngcác môn học khác (dù học yếu nhưng vẫn có ước mơ cao). -Học viên mất niềm tin vào việc học, đều này do xã hội. Hiệnnay số lượng người hiểu về GDTX không nhiều. V.Giải pháp thực hiện. -Tạo hứng thú cho người học. Đây là điều cơ bản để học viêntiếp cận với môn học. Vai trò của người giáo viên cực kỳ quan trọng trongviệc tạo hứng thú học tập cho học viên. Thiết nghĩ mỗi giáo viên sẽ cócách làm riêng cho mình. -Tạo niềm tin cho học viên. Làm cho học viên tin tưởng vàokhả năng của mình. Động viên các em đừng tự ti với chính mình. Giáo viênphải tạo niềm tin cho học viên bằng kiến thức – nhiệt tâm và bằng cảlương tâm nghề nghiệp. -Tạo cơ hội cho học viên được học tập. Không để học viênvắng học quá nhiều. Không đuổi học viên ra khỏi lớp khi học viên cónhững biểu hiện không tốt mà cần giành thời gian quan tâm hơn với đốitượng này. -Tìm biện pháp tiếp cận học sinh để hiểu tâm tư, tình cảm vànguyện vọng của đối tượng để có biệp pháp động viên hớp lí cho từng đốitượng cụ thể. -Tận dụng triệt để đồ dung dạy học để thu hút học viên vàoviệc học tập hứng thú hơn. -Tận dụng thời gian để phụ đạo học viên yếu- kém bằngnhững chuyên đề cụ thể như : chính tả, dung từ, tạo câu, xây dựng đọanviết bài văn, cách đọc và tiếp cận tác phẩm văn chương … để các em tintưởng hơn vào khả năng mình. -Thường xuyên kiểm tra học viên trên lớp bằng nhiều hìnhthức khác nhau. -Đối với các bài kiểm tra viết, phải giành thời gian trả bài vàsửa chữa, hướng dẫn bài làm cụ thể. Có đáp án và biểu điểm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THAM LUẬN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MÔN NGỮ VĂN Ở GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập-Tự do-Hạnh phúc ------------------------------- THAM LUẬN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MÔN NGỮ VĂN Ở GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN Để nâng cao chất lượng dạy học là một việc làm cần thiết mà cáccấp quản lý giáo dục đã đặt ra và tìm mọi biện pháp để thực hiện. Nângcao chất lượng đã có nhưng vẫn chưa thể đáp ứng được những mongmuốn của xã hội. Môn ngữ văn càng khó hơn trong việc nâng cao chấtlượng, đặc biệt là ở ngành học GDTX. Làm thế nào để nâng cao chấtlượng dạy học môn ngữ văn cho học viên ở ngành học GDTX là một việclàm đòi hỏi phải được nhìn nhận và thực hiện từ nhiều góc độ. I.Tâm thế thầy-trò và phụ huynh ở giáo dục thường xuyên. -Phụ huynh : thất vọng về con em mình khi không được vàotrường công lập. Mặt khác lại hi vọng con em mình chưa đến nỗi nào,chưa chấp nhận sự thật. -Học viên : đến với GDTX ( hay gọi là bổ túc) là một nơikhông ra gì. Không thành nhân thì cũng thành danh, từ đó học viên vốn đãyếu kiến thức, năng lực hành vi không chuẩn (tôi không muốn dùng từ đạođức yếu),thế thì học viên làm gì? Học viên sẽ mong mình được người khácchú ý tới bằng những thái độ hành vi không tốt. Đây là lứa tuổi các emmuốn khẳng định mình. -Giáo viên : dạy ở GDTX, một bộ phận giáo viên vẫn mangtâm lý mình bị đẩy vào chỗ cùng. Học viên thì yếu, trường lớp thì lèo tèo,trường không ra trường lớp không ra lớp. Giáo viên bị áp lực từ nhiều phíatừ chất lượng dạy học đến các phong trào, từ cách nhìn nhận đánh giá củaxã hội đến phụ huynh và học sinh. Ngay cả trong nội bộ ngành giáo dụccũng có sự phân biệt giữa giáo viên công lập và giáo viên GDTX rõ nhất làhai năm gần đây giáo viên dạy ở GDTX không có tên trong danh sách coithi và chấm thi tốt nghiệp hàng năm, lực lượng cán bộ bộ môn của sở cũngkhông có hoặc có rất ít… II.Kiến thức của người học và kiến thức của xã hội về ngànhhọc GDTX. -Kiến thức của người học : đại đa số người đến với GDTXthường không có điều kiện về thời gian học tập hoặc đã bỏ học nhiềunăm tham gia học tập lại, hoặc yếu về mặt kiến thức bị từ chối học tập ởtrường THPT nên đến với GDTX. Giáo viên lúng túng không biết bắt đầutừ đâu cho đối tượng này để đảm bảo cái gọi là chuẩn kiến thức ở mộtcấp học. -Kiến thức về ngành học giáo dục thường xuyên : đa số khônghiểu về GDTX. Đa số cho rằng GDTX là bổ túc văn hóa nghĩa là nơi đâykhông thể đào tạo tốt. Người học ở GDTX không thể làm được gì sau khira trường. Trong đó có một bộ phận đã từng học ở GDTX khi ra trường cócông ăn việc làm vẫn đánh giá như thế ( điều đáng tiếc là thế). III.Những điều mong muốn. -Phụ huynh mong con có một nơi để học, có một tấm bằng đểcó cơ mai nào đó có thể đi làm hoặc tìm một nghề để học về sau. -Học viên do hụt hẫng kiến thức nên học viên rất cần sự quantâm động viên của giáo viên. Bởi đa số học viên này đã bị giáo viên bỏ rơitừ các lớp dưới. Cần có kiến thức để thi đậu nhưng lại không chịu học. -Giáo viên bị áp lực chương trình dạy, phải dạy xong bài. Họcviên phải chịu học và kết quả thi phải cao. => Cả ba đối tượng trên có những mong muốn giống nhaunhưng không tìm được tiếng nói chung. IV.Bộ môn Ngữ văn. - Đối tượng học : đa dạng theo chiều hướng không thuận lợi cho việc thực hiện chương trình. Cụ thể như sau : học viên đã nghị học tham gia học tập lại thì lại chưa qua chương trình 10, 11 mới lại vào học 12 mới. Kiến thức không lien tục, từ đó họ cảm thấy hụt hẫng, giáo viên lúng túng không biết bắt đầu từ đâu với đối tượng này. Dường như đây là khó khăn chung của tất cả các môn . - Hứng thú học tập bộ môn không cao. Nguyên nhân sâu xa làdo văn hóa đọc hiện nay bị lấn át bởi văn hóa nghe – nhìn. Nguyên nhântrực tiếp là: GDTX phải thu nhận tất cả học sinh và người lao động có nhucầu học tập nâng cao trình độ văn hóa; khả năng đọc thấp, khả năng đọc –hiểu càng thấp hơn, khả năng diễn đạt được ý thành lời càng hạn chế hơnkhả năng đọc – hiểu; -Môn văn khả năng đi vào xã hội thấp hơn, cơ hội nghềnghiệp và khả năng kiếm sống bằng chính môn học sau này không bằngcác môn học khác (dù học yếu nhưng vẫn có ước mơ cao). -Học viên mất niềm tin vào việc học, đều này do xã hội. Hiệnnay số lượng người hiểu về GDTX không nhiều. V.Giải pháp thực hiện. -Tạo hứng thú cho người học. Đây là điều cơ bản để học viêntiếp cận với môn học. Vai trò của người giáo viên cực kỳ quan trọng trongviệc tạo hứng thú học tập cho học viên. Thiết nghĩ mỗi giáo viên sẽ cócách làm riêng cho mình. -Tạo niềm tin cho học viên. Làm cho học viên tin tưởng vàokhả năng của mình. Động viên các em đừng tự ti với chính mình. Giáo viênphải tạo niềm tin cho học viên bằng kiến thức – nhiệt tâm và bằng cảlương tâm nghề nghiệp. -Tạo cơ hội cho học viên được học tập. Không để học viênvắng học quá nhiều. Không đuổi học viên ra khỏi lớp khi học viên cónhững biểu hiện không tốt mà cần giành thời gian quan tâm hơn với đốitượng này. -Tìm biện pháp tiếp cận học sinh để hiểu tâm tư, tình cảm vànguyện vọng của đối tượng để có biệp pháp động viên hớp lí cho từng đốitượng cụ thể. -Tận dụng triệt để đồ dung dạy học để thu hút học viên vàoviệc học tập hứng thú hơn. -Tận dụng thời gian để phụ đạo học viên yếu- kém bằngnhững chuyên đề cụ thể như : chính tả, dung từ, tạo câu, xây dựng đọanviết bài văn, cách đọc và tiếp cận tác phẩm văn chương … để các em tintưởng hơn vào khả năng mình. -Thường xuyên kiểm tra học viên trên lớp bằng nhiều hìnhthức khác nhau. -Đối với các bài kiểm tra viết, phải giành thời gian trả bài vàsửa chữa, hướng dẫn bài làm cụ thể. Có đáp án và biểu điểm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phương pháp dạy môn văn kỹ năng dạy văn tham luận môn ngữ văn chất lượng dạy ngữ văn giáo dục thường xuyênGợi ý tài liệu liên quan:
-
31 trang 341 0 0
-
52 trang 133 0 0
-
59 trang 56 1 0
-
Quyết định số 1091/QĐ-UBND 2013
11 trang 54 0 0 -
12 trang 53 0 0
-
Quyết định số 2033/QĐ-UBND 2013
10 trang 44 0 0 -
62 trang 43 0 0
-
9 trang 39 0 0
-
Công văn số 3875/BGDĐT-GDCTHSSV
8 trang 35 0 0 -
10 trang 32 0 0