Thâm nhiễm bạch cầu ái toan vào vết thương bỏng ở bệnh nhân cao tuổi và trẻ tuổi
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 391.38 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tuổi cao làm thay đổi nhiều quá trình sinh lý trong cơ thể, bao gồm cả phản ứng miễn dịch bẩm sinh và mắc phải, ảnh hưởng đến quá trình liền vết thương. Nghiên cứu "Thâm nhiễm bạch cầu ái toan vào vết thương bỏng ở bệnh nhân cao tuổi và trẻ tuổi" tập trung xem xét vấn đề thâm nhiễm bạch cầu ái toan vào vết thương bỏng ở bệnh nhân cao tuổi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thâm nhiễm bạch cầu ái toan vào vết thương bỏng ở bệnh nhân cao tuổi và trẻ tuổi63 TCYHTH&B số 3 - 2020 THÂM NHIỄM BẠCH CẦU ÁI TOAN VÀO VẾT THƯƠNG BỎNG Ở BỆNH NHÂN CAO TUỔI VÀ TRẺ TUỔI Lược dịch: Hoàng Văn Vụ Theo Burns Journal số 46 - 2020 TÓM TẮT Đặt vấn đề: Tuổi cao làm thay đổi nhiều quá trình sinh lý trong cơ thể, bao gồm cảphản ứng miễn dịch bẩm sinh và mắc phải, ảnh hưởng đến quá trình liền vết thương.Nghiên cứu này tập trung xem xét vấn đề thâm nhiễm bạch cầu ái toan vào vết thươngbỏng ở bệnh nhân cao tuổi. Phương pháp: Nghiên cứu mô bệnh học vết thương bỏng được tiến hành trên cácbệnh nhân nam và nữ từ 30 tuổi trở xuống và 65 tuổi trở lên. Các mô tổn thương bỏngtrung bì sâu được thu thập từ ngày thứ 2 đến ngày thứ 6 sau bỏng trong quá trình phẫuthuật, được cố định bằng bloc nến và được đánh giá bằng H&E để xác định độ sâu củatổn thương. Làm hoá mô miễn dịch (Immunohistochemistry - IHC) cho các protein chínhcơ bản (Major Basic Protein - MBP) để xác định số lượng bạch cầu ái toan. Phần mềmWelchs Test được sử dụng để xác định sự khác biệt về số lượng bạch cầu ái toan giữahai nhóm bệnh nhân trẻ tuổi và cao tuổi. Kết quả: 13 mẫu được chia thành hai nhóm: Nhóm I: Bệnh nhân trẻ tuổi (≤ 30 tuổi),gồm 10 bệnh nhân; nhóm II: Bệnh nhân cao tuổi (≥ 65 tuổi) gồm 3 bệnh nhân. Nhóm I: Cótuổi trung bình là 23 tuổi và trung vị từ 17 - 30 tuổi. Nhóm II: Có tuổi trung bình là 81 tuổivà tuổi trung vị là 84 (giá trị trung vị từ 67 - 93 tuổi). Nghiên cứu cho thấy số lượng bạchcầu ái toan thâm nhiễm vào vết thương bỏng ở nhóm I là 0,171 bạch cầu/mm thấp hơn ởnhóm II là 0,910 bạch cầu/mm (p = 0,017). Kết luận: Nhóm các bệnh nhân người cao tuổi (nhóm II) có biểu hiện tăng thâmnhiễm bạch cầu ái toan vào vết thương bỏng. Cần mở rộng nghiên cứu với số lượng mẫulớn hơn để làm rõ kết quả này.1. ĐẶT VẤN ĐỀ vệ như đáp ứng miễn dịch bẩm sinh và mắc phải. Tỷ lệ bệnh nhân bỏng mới ở nhómbệnh nhân cao tuổi của Hoa Kỳ là gần Thay đổi miễn dịch diễn ra trong quá20%, trong khi ở các nước đang phát triển trình liền vết thương bỏng là một lĩnh vựclà 5%. Nhiều nghiên cứu dịch tễ học đã tương đối mới vẫn đang được khám phá,ghi nhận những bệnh nhân cao tuổi bị đó là lý do tại sao nghiên cứu in vitro củabỏng có thời gian lành bệnh lâu hơn, tiên chúng tôi đã ghi nhận sự khác biệt của cáclượng nặng hơn và tỷ lệ tử vong cao hơn. cytokine/chemokine biểu hiện tại mô tổnTuổi cao làm thay đổi nhiều quá trình sinh thương, cụ thể là EGF và RANTES, giữalý trong cơ thể, đặc biệt là các cơ chế bảo hai nhóm bệnh cao tuổi và trẻ tuổi. NghiênTCYHTH&B số 3 - 2020 64cứu thực nghiệm trên chuột cũng cũng ghi Nghiên cứu cụ thể về sự thâm nhiễmnhận sự khác biệt của nồng độ Eotaxin, bạch cầu ái toan vào vết thương bỏng trênmột loại protein hoá học thu hút các bạch thực tế còn ít. Nghiên cứu này trên cơ sởcầu ái toan, giưa hai nhóm chuột “già” và đó nhằm đánh giá sự thay đổi số lượngchuột “trẻ” . bạch cầu ái toan tại vết thương giữa hai Bạch cầu ái toan đóng một vai trò quan nhóm tuổi và ảnh hưởng đến quá trình liềntrọng trong quá trình liền vết thương. vết thương như thế nào.Chúng tiết ra TGF-α và TGF-β, thúc đẩyquá trình liền vết thương bằng cách lắng 2. PHƯƠNG PHÁP VÀ CHẤT LIỆUđọng/tái cấu trúc chất nền ngoại bào, tạo NGHIÊN CỨUcác mô xơ, lắng đọng collagen, di chuyển 2.1. Thu thập số liệu nghiên cứucác tế bào sừng, tăng biểu hiện của TGF-αtrong các tế bào sừng, tân tạo các mạch Một nghiên cứu được thực hiện vớimáu và phân bào. Ngoài ra, các nghiên sự chấp thuận của Hội đồng đạo đức Đạicứu gần đây còn phát hiện tác dụng của học Vanderbilt và phù hợp với thực tiễn.bạch cầu ái toan trong việc thúc đẩy quá Các mẫu được thu thập từ các mô bỏngtrình liền vết thương trong các can thiệp đã cắt lọc và được sự đồng ý của bệnhphẫu thuật chẳng hạn như tái tạo tế bào nhân. Các tiêu chuẩn lựa chọn được sửgan sau phẫu thuật cắt gan. Tuy nhiên, một dụng là những bệnh nhân là nữ và namnghiên cứu của Tyler và cộng sự đưa ra dưới 30 tuổi và trên 65 tuổi. Tất cả cácgiả thuyết rằng ngay cả khi bạch cầu ái mẫu bỏng trung bì sâu được thu thập tạitoan có thể xâm nhập ồ ạt vào vết thương, thời điểm phẫu thuật giữa ngày thứ 2 vànhưng nếu chúng bị khiếm khuyết trong ngày thứ 6 sau bỏng từ các bệnh nhân tạiquá trình biểu h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thâm nhiễm bạch cầu ái toan vào vết thương bỏng ở bệnh nhân cao tuổi và trẻ tuổi63 TCYHTH&B số 3 - 2020 THÂM NHIỄM BẠCH CẦU ÁI TOAN VÀO VẾT THƯƠNG BỎNG Ở BỆNH NHÂN CAO TUỔI VÀ TRẺ TUỔI Lược dịch: Hoàng Văn Vụ Theo Burns Journal số 46 - 2020 TÓM TẮT Đặt vấn đề: Tuổi cao làm thay đổi nhiều quá trình sinh lý trong cơ thể, bao gồm cảphản ứng miễn dịch bẩm sinh và mắc phải, ảnh hưởng đến quá trình liền vết thương.Nghiên cứu này tập trung xem xét vấn đề thâm nhiễm bạch cầu ái toan vào vết thươngbỏng ở bệnh nhân cao tuổi. Phương pháp: Nghiên cứu mô bệnh học vết thương bỏng được tiến hành trên cácbệnh nhân nam và nữ từ 30 tuổi trở xuống và 65 tuổi trở lên. Các mô tổn thương bỏngtrung bì sâu được thu thập từ ngày thứ 2 đến ngày thứ 6 sau bỏng trong quá trình phẫuthuật, được cố định bằng bloc nến và được đánh giá bằng H&E để xác định độ sâu củatổn thương. Làm hoá mô miễn dịch (Immunohistochemistry - IHC) cho các protein chínhcơ bản (Major Basic Protein - MBP) để xác định số lượng bạch cầu ái toan. Phần mềmWelchs Test được sử dụng để xác định sự khác biệt về số lượng bạch cầu ái toan giữahai nhóm bệnh nhân trẻ tuổi và cao tuổi. Kết quả: 13 mẫu được chia thành hai nhóm: Nhóm I: Bệnh nhân trẻ tuổi (≤ 30 tuổi),gồm 10 bệnh nhân; nhóm II: Bệnh nhân cao tuổi (≥ 65 tuổi) gồm 3 bệnh nhân. Nhóm I: Cótuổi trung bình là 23 tuổi và trung vị từ 17 - 30 tuổi. Nhóm II: Có tuổi trung bình là 81 tuổivà tuổi trung vị là 84 (giá trị trung vị từ 67 - 93 tuổi). Nghiên cứu cho thấy số lượng bạchcầu ái toan thâm nhiễm vào vết thương bỏng ở nhóm I là 0,171 bạch cầu/mm thấp hơn ởnhóm II là 0,910 bạch cầu/mm (p = 0,017). Kết luận: Nhóm các bệnh nhân người cao tuổi (nhóm II) có biểu hiện tăng thâmnhiễm bạch cầu ái toan vào vết thương bỏng. Cần mở rộng nghiên cứu với số lượng mẫulớn hơn để làm rõ kết quả này.1. ĐẶT VẤN ĐỀ vệ như đáp ứng miễn dịch bẩm sinh và mắc phải. Tỷ lệ bệnh nhân bỏng mới ở nhómbệnh nhân cao tuổi của Hoa Kỳ là gần Thay đổi miễn dịch diễn ra trong quá20%, trong khi ở các nước đang phát triển trình liền vết thương bỏng là một lĩnh vựclà 5%. Nhiều nghiên cứu dịch tễ học đã tương đối mới vẫn đang được khám phá,ghi nhận những bệnh nhân cao tuổi bị đó là lý do tại sao nghiên cứu in vitro củabỏng có thời gian lành bệnh lâu hơn, tiên chúng tôi đã ghi nhận sự khác biệt của cáclượng nặng hơn và tỷ lệ tử vong cao hơn. cytokine/chemokine biểu hiện tại mô tổnTuổi cao làm thay đổi nhiều quá trình sinh thương, cụ thể là EGF và RANTES, giữalý trong cơ thể, đặc biệt là các cơ chế bảo hai nhóm bệnh cao tuổi và trẻ tuổi. NghiênTCYHTH&B số 3 - 2020 64cứu thực nghiệm trên chuột cũng cũng ghi Nghiên cứu cụ thể về sự thâm nhiễmnhận sự khác biệt của nồng độ Eotaxin, bạch cầu ái toan vào vết thương bỏng trênmột loại protein hoá học thu hút các bạch thực tế còn ít. Nghiên cứu này trên cơ sởcầu ái toan, giưa hai nhóm chuột “già” và đó nhằm đánh giá sự thay đổi số lượngchuột “trẻ” . bạch cầu ái toan tại vết thương giữa hai Bạch cầu ái toan đóng một vai trò quan nhóm tuổi và ảnh hưởng đến quá trình liềntrọng trong quá trình liền vết thương. vết thương như thế nào.Chúng tiết ra TGF-α và TGF-β, thúc đẩyquá trình liền vết thương bằng cách lắng 2. PHƯƠNG PHÁP VÀ CHẤT LIỆUđọng/tái cấu trúc chất nền ngoại bào, tạo NGHIÊN CỨUcác mô xơ, lắng đọng collagen, di chuyển 2.1. Thu thập số liệu nghiên cứucác tế bào sừng, tăng biểu hiện của TGF-αtrong các tế bào sừng, tân tạo các mạch Một nghiên cứu được thực hiện vớimáu và phân bào. Ngoài ra, các nghiên sự chấp thuận của Hội đồng đạo đức Đạicứu gần đây còn phát hiện tác dụng của học Vanderbilt và phù hợp với thực tiễn.bạch cầu ái toan trong việc thúc đẩy quá Các mẫu được thu thập từ các mô bỏngtrình liền vết thương trong các can thiệp đã cắt lọc và được sự đồng ý của bệnhphẫu thuật chẳng hạn như tái tạo tế bào nhân. Các tiêu chuẩn lựa chọn được sửgan sau phẫu thuật cắt gan. Tuy nhiên, một dụng là những bệnh nhân là nữ và namnghiên cứu của Tyler và cộng sự đưa ra dưới 30 tuổi và trên 65 tuổi. Tất cả cácgiả thuyết rằng ngay cả khi bạch cầu ái mẫu bỏng trung bì sâu được thu thập tạitoan có thể xâm nhập ồ ạt vào vết thương, thời điểm phẫu thuật giữa ngày thứ 2 vànhưng nếu chúng bị khiếm khuyết trong ngày thứ 6 sau bỏng từ các bệnh nhân tạiquá trình biểu h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Y học Thảm họa và Bỏng Bài viết nghiên cứu y học Điều trị bỏng Thâm nhiễm bạch cầu ái toan Vết thương bỏngGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 149 0 0
-
12 trang 97 0 0
-
Một số phương pháp giáo dục và đào tạo y học thảm họa hiện nay trên thế giới
5 trang 23 0 0 -
So sánh đặc điểm và kết quả điều trị bỏng điện cao thế và hạ thế
6 trang 22 0 0 -
Liệu pháp hút áp lực âm trong điều trị vết thương bàn tay trẻ em
5 trang 21 0 0 -
Điều trị thành công bệnh nhi bỏng điện cao thế nặng
7 trang 18 0 0 -
Sử dụng da đồng loại trong điều trị bỏng
10 trang 17 0 0 -
Tổng quan (cập nhật) hoạt tính sinh học của Berberin
14 trang 17 0 0 -
Tác dụng điều trị bỏng của dầu dừa Lão nhà quê trên mô hình gây bỏng nhiệt thực nghiệm
8 trang 16 0 0 -
7 trang 15 0 0