![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Thấm nhuần tư tưởng Hồ Chí Minh về hội nhập và đoàn kết quốc tế
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 666.98 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thấm thoắt đã 40 năm kể từ ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh đi về thế giới vĩnh hằng nhưng tư tưởng của Người vẫn tỏa sáng dẫn dắt chúng ta. Di chúc của Người - từ bản thảo đầu tiên viết năm 1965 đến những đoạn bổ sung trong những năm tiếp sau - là lời nhắn nhủ chân tình về những điều cần làm
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thấm nhuần tư tưởng Hồ Chí Minh về hội nhập và đoàn kết quốc tế Thấm nhuần tư tưởng Hồ Chí Minh về hội nhập và đoàn kết quốc tếThấm thoắt đã 40 năm kể từ ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh đi vềthế giới vĩnh hằng nhưng tư tưởng của Người vẫn tỏa sáng dẫndắt chúng ta. Di chúc của Người - từ bản thảo đầu tiên viết năm1965 đến những đoạn bổ sung trong những năm tiếp sau - là lờinhắn nhủ chân tình về những điều cần làm cho kháng chiếnthắng lợi, kiến quốc thành công.Hướng về nhân dân thế giới, Người dự định đến ngày chiếnthắng, sau khi đi chúc mừng và thăm hỏi đồng bào hai miềnNam Bắc, “sẽ thay mặt nhân dân ta đi thăm và cảm ơn các nướcanh em trong phe xã hội chủ nghĩa, và các nước bầu bạn khắpnăm châu đã tận tình ủng hộ và giúp đỡ cuộc chống Mỹ, cứunước của nhân dân ta”(1). Có thể cảm nhận ở đây phong tháicủa một nhà cách mạng lão thành, một cụ già phương Đông, rấttrọn vẹn trong nghĩa tình, rất chu đáo trong ứng xử. Không chỉmột bức thư hay bức điện cảm tạ mà phải đi đến tận nơi, bày tỏhết tấm lòng biết ơn chân thành tới những người đã từng giúpmình trong những năm tháng gian nan vất vả. Phong cách đó nóilên tình cảm bao la, tư tưởng sâu sắc mà trong suốt cuộc đờihoạt động cách mạng, Bác Hồ thường nhắc nhở đồng bào, đồngchí. Đó là quan điểm về hội nhập và đoàn kết quốc tế.Cuộc hành trình tìm đường cứu nước qua khắp năm châu đã tạonên ở Hồ Chí Minh một cách nhìn mới về thế giới, về mối liênhệ giữa Việt Nam và thế giới. Người đã vượt qua tầm nhìn hạnhẹp của các bậc tiền bối để hướng ra bên ngoài, gắn kết giữa sựnghiệp cứu nước với công cuộc cách mạng của các dân tộc.Vào nửa sau thế kỷ XIX, các thủ lĩnh nghĩa quân của phong tràokháng Pháp hay các nhà văn thân dưới ngọn cờ Cần Vương đềuthu hẹp hoạt động trong từng địa phương, chưa mở rộng đếnphạm vi toàn quốc, lại càng không có mối liên hệ với bên ngoài.Đến đầu thế kỷ XX, các sĩ phu cấp tiến đã đón nhận làn gió mớitừ Duy tân Minh Trị, Biến pháp Mậu Tuất cho đến Cách mạngTân Hợi, hoặc hướng về nền dân chủ phương Tây với hy vọngcải cách chế độ phong kiến thối nát. Làn sóng yêu nước ở ViệtNam được khởi sắc với việc mở Đông Kinh nghĩa thục và cáctrường học khác, với phong trào Đông Du từng đợt cử thanhniên sang Nhật Bản học tập văn hóa và huấn luyện võ bị. Nhưngnhững hoạt động đó đều không mang lại kết quả, một trongnhững nguyên nhân chính là do thời đại đã đổi thay. Nơi mà cácnhà chí sĩ trông chờ không còn là quê hương của phong tràocách mạng nữa, ý tưởng duy tân cũng như lý tưởng dân chủ đãđi vào quá khứ để thay thế bằng chủ nghĩa thực dân, mở rộng báquyền thuộc địa. Giới cầm quyền Pháp - Nhật câu kết với nhauđể dẹp trừ sự phản kháng, để ngăn chặn trào lưu cách mạngnước ta.Bác Hồ và Mao chủ tịchNguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh đã đi theo con đường khác vàrút ra kết luận: “Cách mệnh An Nam cũng là một bộ phận trongcách mệnh thế giới. Ai làm cách mệnh trong thế giới đều làđồng chí của dân An Nam cả”(2) Có thể coi đây chính là điểmkhởi phát của tư tưởng hội nhập và đoàn kết quốc tế, bao hàmhai điều mới: một là, tầm nhìn được mở rộng ra toàn thế giới,không chỉ thu hẹp ở phương Đông; hai là, quan điểm đoàn kếtđặt vào tất cả những ai làm cách mạng, không bị ràng buộc bởichâu Á hay châu Âu, bởi da vàng hay da trắng như luận điệutuyên truyền của thuyết Đại Đông Á thời đó. Nghĩa là Hồ ChíMinh đã phát hiện một trong những nhân tố dẫn đến thành côngcủa sự nghiệp cứu nước phải là hội nhập với thế giới, đoàn kếtvới phong trào cách mạng trên thế giới. Chính từ đây, Người đãđưa cách mạng Việt Nam đi vào quỹ đạo quốc tế và trở thànhmột bộ phận của phong trào cách mạng quốc tế.Dưới ánh sáng của học thuyết Mác - Lê-nin, Hồ Chí Minh đãtham gia phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, gắn kếtcông cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc với phong trào cáchmạng vô sản. Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam đánh dấumột bước ngoặt trong lịch sử cách mạng Việt Nam và cũng làsợi dây nối bền chặt giữa cách mạng Việt Nam với phong tràovô sản quốc tế. Trong chiến tranh thế giới thứ hai, cuộc đấutranh của nhân dân Việt Nam đã đóng góp tích cực vào phongtrào đấu tranh chống chủ nghĩa phát-xít trên thế giới: “Cuộccách mạng Đông Dương là một bộ phận cách mạng thế giới vàgiai đoạn hiện tại là một bộ phận dân chủ chống phát-xít”(3).Khi phát-xít Nhật đầu hàng, lực lượng cách mạng đã phát huythế chủ động của mình, cùng toàn thể đồng bào vùng lên giànhchính quyền, tuyên bố sự ra đời của nước Việt Nam độc lập.Trên cương vị người đứng đầu Nhà nước Dân chủ Cộng hòa,Chủ tịch Hồ Chí Minh nhiều lần nhấn mạnh tư tưởng hội nhậpvà đoàn kết quốc tế trong thời chiến cũng như thời bình, tậptrung vào mấy điểm chính sau đây:1 - Hội nhập và đoàn kết quốc tế phải phục vụ mục tiêu cơ bảnvà xuyên suốt của cách mạng Việt Nam là Độc lập - Thống nhất- Chủ nghĩa xã hội.Ngay sau ngày tuyên bố độc lập, Chính phủ đã ra “Thông cáo vềch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thấm nhuần tư tưởng Hồ Chí Minh về hội nhập và đoàn kết quốc tế Thấm nhuần tư tưởng Hồ Chí Minh về hội nhập và đoàn kết quốc tếThấm thoắt đã 40 năm kể từ ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh đi vềthế giới vĩnh hằng nhưng tư tưởng của Người vẫn tỏa sáng dẫndắt chúng ta. Di chúc của Người - từ bản thảo đầu tiên viết năm1965 đến những đoạn bổ sung trong những năm tiếp sau - là lờinhắn nhủ chân tình về những điều cần làm cho kháng chiếnthắng lợi, kiến quốc thành công.Hướng về nhân dân thế giới, Người dự định đến ngày chiếnthắng, sau khi đi chúc mừng và thăm hỏi đồng bào hai miềnNam Bắc, “sẽ thay mặt nhân dân ta đi thăm và cảm ơn các nướcanh em trong phe xã hội chủ nghĩa, và các nước bầu bạn khắpnăm châu đã tận tình ủng hộ và giúp đỡ cuộc chống Mỹ, cứunước của nhân dân ta”(1). Có thể cảm nhận ở đây phong tháicủa một nhà cách mạng lão thành, một cụ già phương Đông, rấttrọn vẹn trong nghĩa tình, rất chu đáo trong ứng xử. Không chỉmột bức thư hay bức điện cảm tạ mà phải đi đến tận nơi, bày tỏhết tấm lòng biết ơn chân thành tới những người đã từng giúpmình trong những năm tháng gian nan vất vả. Phong cách đó nóilên tình cảm bao la, tư tưởng sâu sắc mà trong suốt cuộc đờihoạt động cách mạng, Bác Hồ thường nhắc nhở đồng bào, đồngchí. Đó là quan điểm về hội nhập và đoàn kết quốc tế.Cuộc hành trình tìm đường cứu nước qua khắp năm châu đã tạonên ở Hồ Chí Minh một cách nhìn mới về thế giới, về mối liênhệ giữa Việt Nam và thế giới. Người đã vượt qua tầm nhìn hạnhẹp của các bậc tiền bối để hướng ra bên ngoài, gắn kết giữa sựnghiệp cứu nước với công cuộc cách mạng của các dân tộc.Vào nửa sau thế kỷ XIX, các thủ lĩnh nghĩa quân của phong tràokháng Pháp hay các nhà văn thân dưới ngọn cờ Cần Vương đềuthu hẹp hoạt động trong từng địa phương, chưa mở rộng đếnphạm vi toàn quốc, lại càng không có mối liên hệ với bên ngoài.Đến đầu thế kỷ XX, các sĩ phu cấp tiến đã đón nhận làn gió mớitừ Duy tân Minh Trị, Biến pháp Mậu Tuất cho đến Cách mạngTân Hợi, hoặc hướng về nền dân chủ phương Tây với hy vọngcải cách chế độ phong kiến thối nát. Làn sóng yêu nước ở ViệtNam được khởi sắc với việc mở Đông Kinh nghĩa thục và cáctrường học khác, với phong trào Đông Du từng đợt cử thanhniên sang Nhật Bản học tập văn hóa và huấn luyện võ bị. Nhưngnhững hoạt động đó đều không mang lại kết quả, một trongnhững nguyên nhân chính là do thời đại đã đổi thay. Nơi mà cácnhà chí sĩ trông chờ không còn là quê hương của phong tràocách mạng nữa, ý tưởng duy tân cũng như lý tưởng dân chủ đãđi vào quá khứ để thay thế bằng chủ nghĩa thực dân, mở rộng báquyền thuộc địa. Giới cầm quyền Pháp - Nhật câu kết với nhauđể dẹp trừ sự phản kháng, để ngăn chặn trào lưu cách mạngnước ta.Bác Hồ và Mao chủ tịchNguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh đã đi theo con đường khác vàrút ra kết luận: “Cách mệnh An Nam cũng là một bộ phận trongcách mệnh thế giới. Ai làm cách mệnh trong thế giới đều làđồng chí của dân An Nam cả”(2) Có thể coi đây chính là điểmkhởi phát của tư tưởng hội nhập và đoàn kết quốc tế, bao hàmhai điều mới: một là, tầm nhìn được mở rộng ra toàn thế giới,không chỉ thu hẹp ở phương Đông; hai là, quan điểm đoàn kếtđặt vào tất cả những ai làm cách mạng, không bị ràng buộc bởichâu Á hay châu Âu, bởi da vàng hay da trắng như luận điệutuyên truyền của thuyết Đại Đông Á thời đó. Nghĩa là Hồ ChíMinh đã phát hiện một trong những nhân tố dẫn đến thành côngcủa sự nghiệp cứu nước phải là hội nhập với thế giới, đoàn kếtvới phong trào cách mạng trên thế giới. Chính từ đây, Người đãđưa cách mạng Việt Nam đi vào quỹ đạo quốc tế và trở thànhmột bộ phận của phong trào cách mạng quốc tế.Dưới ánh sáng của học thuyết Mác - Lê-nin, Hồ Chí Minh đãtham gia phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, gắn kếtcông cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc với phong trào cáchmạng vô sản. Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam đánh dấumột bước ngoặt trong lịch sử cách mạng Việt Nam và cũng làsợi dây nối bền chặt giữa cách mạng Việt Nam với phong tràovô sản quốc tế. Trong chiến tranh thế giới thứ hai, cuộc đấutranh của nhân dân Việt Nam đã đóng góp tích cực vào phongtrào đấu tranh chống chủ nghĩa phát-xít trên thế giới: “Cuộccách mạng Đông Dương là một bộ phận cách mạng thế giới vàgiai đoạn hiện tại là một bộ phận dân chủ chống phát-xít”(3).Khi phát-xít Nhật đầu hàng, lực lượng cách mạng đã phát huythế chủ động của mình, cùng toàn thể đồng bào vùng lên giànhchính quyền, tuyên bố sự ra đời của nước Việt Nam độc lập.Trên cương vị người đứng đầu Nhà nước Dân chủ Cộng hòa,Chủ tịch Hồ Chí Minh nhiều lần nhấn mạnh tư tưởng hội nhậpvà đoàn kết quốc tế trong thời chiến cũng như thời bình, tậptrung vào mấy điểm chính sau đây:1 - Hội nhập và đoàn kết quốc tế phải phục vụ mục tiêu cơ bảnvà xuyên suốt của cách mạng Việt Nam là Độc lập - Thống nhất- Chủ nghĩa xã hội.Ngay sau ngày tuyên bố độc lập, Chính phủ đã ra “Thông cáo vềch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tư tưởng hồ chí minh tài liệu mô tư tưởng vai trò của đạo đức cách mạng đề cương môn tư tưởng lý thuyết môn tư tưởngTài liệu liên quan:
-
40 trang 462 0 0
-
20 trang 314 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 306 1 0 -
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 274 7 0 -
128 trang 269 0 0
-
34 trang 263 0 0
-
64 trang 255 0 0
-
101 trang 217 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2 (năm 2010)
129 trang 207 0 0 -
Bài thảo luận Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phân tích cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
37 trang 205 0 0