Thăm Praha – thành phố tình yêu
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.60 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với khu vực trung tâm được UNESCO công nhận là Di sản Thế giới năm 1992, thủ đô Praha của Cộng hòa Czech thực sự là một nơi đáng để thăm quan.Tiếng nhạc của các ban nhạc đường phố, những họa sỹ vẽ tranh chân dung, những người bán quà lưu niệm... đó là khung cảnh và bầu không khí ấn tượng ở cây cầu Charles (Karluv Most), cây cầu cổ luôn tấp nập khách du lịch và người đi dạo từ sáng sớm tới đêm khuya. Cây cầu mang tên vị vua Charles IV có nhiều công lao đối...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thăm Praha – thành phố tình yêu Thăm Praha – thành phố tình yêuVới khu vực trung tâm được UNESCO công nhận là Di sản Thế giới năm 1992,thủ đô Praha của Cộng hòa Czech thực sự là một nơi đáng để thăm quan.Tiếng nhạc của các ban nhạc đường phố, những họa sỹ vẽ tranh chân dung, nhữngngười bán quà lưu niệm... đó là khung cảnh và bầu không khí ấn tượng ở cây cầuCharles (Karluv Most), cây cầu cổ luôn tấp nập khách du lịch và người đi dạo từsáng sớm tới đêm khuya. Cây cầu mang tên vị vua Charles IV có nhiều công laođối với nước Czech. Ban nhạc đường phố biểu diễn trên cầu Ngôi nhà nhảyBắc qua dòng sông Vltava thơ mộng, cầu Charles được xây dựng từ thế kỷ 14, giờđây được dành cho người đi bộ, nhưng trong suốt 600 năm trước đó là nơi nhữngbánh xe ngựa đi qua. 30 bức tượng nằm dọc 2 bên cầu, dù là những bản sao (vìnhững bức tượng thật đã được lưu vào bảo tàng) nhưng vẫn làm nổi bật nét cổ kínhcủa cây cầu, là nơi chụp ảnh yêu thích của khách du lịch và là điểm hò hẹn củanhững cặp uyên ương. Vẽ tranh trên cầuĐiểm nhấn của cây cầu Charles chính là 2 ngọn tháp ở 2 đầu, ấn tượng bởi cả kiếntrúc gô-tíc lẫn những câu chuyện gắn liền với nó. Chuyện kể rằng ngọn tháp cổphải mất 25 năm để xây dựng với sự tham gia của 100 người làm việc xẻ đá. Cũngcó người nói rằng khi xây dựng, người ta đã cho lòng đỏ chứng vào hỗn hợp dùngđể xây cầu, nhưng chưa có nghiên cứu nào chứng tỏ điều này. Cầu Charles nhìn từ xa Tượng trên cầu CharlesTừ cây cầu Charles, đi dọc theo con phố cổ lát đá, len lỏi giữa những cửa hàng bánnhững con rối xinh xắn và quà lưu niệm, khách du lịch sẽ tới Quảng trường Hoànggia, vẫn được người Việt quen gọi là Quảng trường con Gà. Sở dĩ như vậy là vì ởquảng trường này, có một ngọn tháp mà trên đó có một chiếc đồng hồ thiên văn,một đồng hồ lịch và 12 vị tông đồ. Vào mỗi tiếng, 12 vị tông đồ lại xuất hiện ở 2cửa sổ và con gà trống lại thò ra cất lên tiếng gáy. Đồng hồ Thiên VănChiếc đồng hồ này (tiếng Czech là Orloj) được xây dựng từ thế kỷ 15, là niềm tựhào của người dân Praha, cũng giống như Nhà thờ Đức mẹ toàn thắng ở Quảngtrường Hoàng gia, đẹp cả ban ngày và lung linh dưới ánh đèn chiếu sáng ban đêm.Không xa Quảng trường hoàng gia là khu nhà thờ và nghĩa trang của người Dothái. Nhà thờ Cũ - Mới (Old-New Synagogue) của người Do thái được xây dựng từcuối thế kỷ 13, là nhà thờ cổ nhất châu Âu và là một trong những công trình theokiến trúc gô-tíc cổ nhất Praha. Chuyện kể rằng, vào thế kỷ 14, trong một chiến dịchbài Do thái đẫm máu, 3.000 người Do thái đã bị tàn sát, tới mức những bức tườngcủa Nhà thờ này đã đen kịt vì dính máu người. Toàn cảnh thành phố PrahaBên cạnh khu nhà thờ là khu nghĩa trang của người Do thái. Nghĩa trang này tồn tạitừ thế kỷ 15, được coi là nghĩa trang cổ nhất ở châu Âu còn tồn tại cho tới ngàynay. Tổng cộng có khoảng 12.000 bia đá nằm sát sát bên nhau. Khoảng 100.000người được chôn cất ở đó, nhưng vì diện tích nghĩa trang hẹp, nên các thi thể đượcmai táng chồng lên nhau ít nhất 12 lớp. Khu nghĩa trang của người Do tháiCó lẽ ấn tượng và dễ thấy nhất ở Praha là lâu đài cổ nằm trên một ngọn đồi nhìnxuống toàn cảnh thành phố Praha. Lâu đài cổ là một tổ hợp nhiều công trình nhưcung điện hoàng gia, nhà thờ thánh Vitus, nhà thờ thánh St George... được coi làlâu đài cổ nhất trên thế giới với những công trình đầu tiên được xây dựng từ thế kỷthứ IX. Lâu đài cổ từng là nơi ở của nhiều đời vua và cả các đời tổng thống sau nàycủa Czech. Công trình nổi bật ở trung tâm của Lâu đài cổ là Nhà thờ thánh Vitus,nơi mai táng các vị vua Czech và là nơi lưu giữ kho báu của Hoàng gia. Nóc Nhà thờ thánh VitusCòn giữ được rất nhiều công trình cổ nhờ tránh bị các cuộc chiến tranh tàn phá,nhưng Praha cũng là một thành phố hiện đại. Ngôi nhà nhảy là một trong nhữngcông trình đặc trưng cho kiến trúc hiện đại của thành phố Praha. Sự hiện đại vànăng động của Praha còn thể hiện trong đời sống hàng ngày, khi mà tiếng Anhđược dùng khá phổ biến trong thành phố. Và mặc dù chưa gia nhập khu vực đồngtiền chung châu Âu, nhưng khách du lịch có thể thanh toán hầu hết các giao dịchdù nhỏ nhất bằng đồng euro. Quảng trường Hoàng gia khi đêm vềNgười nhặt rác tìm thức ănNhưng cũng giống như một số thành phố châu Âu khác, những cảnh tượng đángbuồn vẫn diễn ra. Đó là sự hiện diện của không ít người ăn xin theo nhiều cáchkhác nhau và những người vô gia cư lục lọi thùng rác để tìm kiếm thức ăn thừa củakhách du lịch. Chợ Sapa của người ViệtRiêng đối với người Việt Nam, thăm Praha cũng nên dành thời gian để tới chợSapa của người Việt. Là nơi kiếm sống của khoảng 7.000 người, chợ Sapa còn lànơi sinh hoạt cộng đồng của người Việt Nam với đầy đủ các câu lạc bộ thể thao,chùa và các cửa hàng tràn ngập hàng Việt. Công việc mua bán ngày càng khókhăn, nhưng đời sống cộng đồng là động lực cho người Việt Nam cùng nhau vượtqua thách thức, giáo dục tốt con cái để chuẩn bị cho một thế hệ người Việt Nam ởCzech hội nhập tốt hơn với xã hội bản địa. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thăm Praha – thành phố tình yêu Thăm Praha – thành phố tình yêuVới khu vực trung tâm được UNESCO công nhận là Di sản Thế giới năm 1992,thủ đô Praha của Cộng hòa Czech thực sự là một nơi đáng để thăm quan.Tiếng nhạc của các ban nhạc đường phố, những họa sỹ vẽ tranh chân dung, nhữngngười bán quà lưu niệm... đó là khung cảnh và bầu không khí ấn tượng ở cây cầuCharles (Karluv Most), cây cầu cổ luôn tấp nập khách du lịch và người đi dạo từsáng sớm tới đêm khuya. Cây cầu mang tên vị vua Charles IV có nhiều công laođối với nước Czech. Ban nhạc đường phố biểu diễn trên cầu Ngôi nhà nhảyBắc qua dòng sông Vltava thơ mộng, cầu Charles được xây dựng từ thế kỷ 14, giờđây được dành cho người đi bộ, nhưng trong suốt 600 năm trước đó là nơi nhữngbánh xe ngựa đi qua. 30 bức tượng nằm dọc 2 bên cầu, dù là những bản sao (vìnhững bức tượng thật đã được lưu vào bảo tàng) nhưng vẫn làm nổi bật nét cổ kínhcủa cây cầu, là nơi chụp ảnh yêu thích của khách du lịch và là điểm hò hẹn củanhững cặp uyên ương. Vẽ tranh trên cầuĐiểm nhấn của cây cầu Charles chính là 2 ngọn tháp ở 2 đầu, ấn tượng bởi cả kiếntrúc gô-tíc lẫn những câu chuyện gắn liền với nó. Chuyện kể rằng ngọn tháp cổphải mất 25 năm để xây dựng với sự tham gia của 100 người làm việc xẻ đá. Cũngcó người nói rằng khi xây dựng, người ta đã cho lòng đỏ chứng vào hỗn hợp dùngđể xây cầu, nhưng chưa có nghiên cứu nào chứng tỏ điều này. Cầu Charles nhìn từ xa Tượng trên cầu CharlesTừ cây cầu Charles, đi dọc theo con phố cổ lát đá, len lỏi giữa những cửa hàng bánnhững con rối xinh xắn và quà lưu niệm, khách du lịch sẽ tới Quảng trường Hoànggia, vẫn được người Việt quen gọi là Quảng trường con Gà. Sở dĩ như vậy là vì ởquảng trường này, có một ngọn tháp mà trên đó có một chiếc đồng hồ thiên văn,một đồng hồ lịch và 12 vị tông đồ. Vào mỗi tiếng, 12 vị tông đồ lại xuất hiện ở 2cửa sổ và con gà trống lại thò ra cất lên tiếng gáy. Đồng hồ Thiên VănChiếc đồng hồ này (tiếng Czech là Orloj) được xây dựng từ thế kỷ 15, là niềm tựhào của người dân Praha, cũng giống như Nhà thờ Đức mẹ toàn thắng ở Quảngtrường Hoàng gia, đẹp cả ban ngày và lung linh dưới ánh đèn chiếu sáng ban đêm.Không xa Quảng trường hoàng gia là khu nhà thờ và nghĩa trang của người Dothái. Nhà thờ Cũ - Mới (Old-New Synagogue) của người Do thái được xây dựng từcuối thế kỷ 13, là nhà thờ cổ nhất châu Âu và là một trong những công trình theokiến trúc gô-tíc cổ nhất Praha. Chuyện kể rằng, vào thế kỷ 14, trong một chiến dịchbài Do thái đẫm máu, 3.000 người Do thái đã bị tàn sát, tới mức những bức tườngcủa Nhà thờ này đã đen kịt vì dính máu người. Toàn cảnh thành phố PrahaBên cạnh khu nhà thờ là khu nghĩa trang của người Do thái. Nghĩa trang này tồn tạitừ thế kỷ 15, được coi là nghĩa trang cổ nhất ở châu Âu còn tồn tại cho tới ngàynay. Tổng cộng có khoảng 12.000 bia đá nằm sát sát bên nhau. Khoảng 100.000người được chôn cất ở đó, nhưng vì diện tích nghĩa trang hẹp, nên các thi thể đượcmai táng chồng lên nhau ít nhất 12 lớp. Khu nghĩa trang của người Do tháiCó lẽ ấn tượng và dễ thấy nhất ở Praha là lâu đài cổ nằm trên một ngọn đồi nhìnxuống toàn cảnh thành phố Praha. Lâu đài cổ là một tổ hợp nhiều công trình nhưcung điện hoàng gia, nhà thờ thánh Vitus, nhà thờ thánh St George... được coi làlâu đài cổ nhất trên thế giới với những công trình đầu tiên được xây dựng từ thế kỷthứ IX. Lâu đài cổ từng là nơi ở của nhiều đời vua và cả các đời tổng thống sau nàycủa Czech. Công trình nổi bật ở trung tâm của Lâu đài cổ là Nhà thờ thánh Vitus,nơi mai táng các vị vua Czech và là nơi lưu giữ kho báu của Hoàng gia. Nóc Nhà thờ thánh VitusCòn giữ được rất nhiều công trình cổ nhờ tránh bị các cuộc chiến tranh tàn phá,nhưng Praha cũng là một thành phố hiện đại. Ngôi nhà nhảy là một trong nhữngcông trình đặc trưng cho kiến trúc hiện đại của thành phố Praha. Sự hiện đại vànăng động của Praha còn thể hiện trong đời sống hàng ngày, khi mà tiếng Anhđược dùng khá phổ biến trong thành phố. Và mặc dù chưa gia nhập khu vực đồngtiền chung châu Âu, nhưng khách du lịch có thể thanh toán hầu hết các giao dịchdù nhỏ nhất bằng đồng euro. Quảng trường Hoàng gia khi đêm vềNgười nhặt rác tìm thức ănNhưng cũng giống như một số thành phố châu Âu khác, những cảnh tượng đángbuồn vẫn diễn ra. Đó là sự hiện diện của không ít người ăn xin theo nhiều cáchkhác nhau và những người vô gia cư lục lọi thùng rác để tìm kiếm thức ăn thừa củakhách du lịch. Chợ Sapa của người ViệtRiêng đối với người Việt Nam, thăm Praha cũng nên dành thời gian để tới chợSapa của người Việt. Là nơi kiếm sống của khoảng 7.000 người, chợ Sapa còn lànơi sinh hoạt cộng đồng của người Việt Nam với đầy đủ các câu lạc bộ thể thao,chùa và các cửa hàng tràn ngập hàng Việt. Công việc mua bán ngày càng khókhăn, nhưng đời sống cộng đồng là động lực cho người Việt Nam cùng nhau vượtqua thách thức, giáo dục tốt con cái để chuẩn bị cho một thế hệ người Việt Nam ởCzech hội nhập tốt hơn với xã hội bản địa. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
du lịch thế giới cảnh đẹp thế giới du lịch bốn phương cẩm nang du lịch danh lam thắng cảnh địa điểm du lịchTài liệu cùng danh mục:
-
Giáo trình Quản trị dịch vụ ăn uống và nhà hàng: Phần 1 - Trường Đại học Mở Hà Nội
99 trang 1492 8 0 -
Giáo trình Quản trị lễ tân khách sạn: Phần 1
219 trang 890 12 0 -
105 trang 608 1 0
-
Bài giảng Quản lý điểm đến du lịch - Chương 1: Điểm đến du lịch (Năm 2022)
40 trang 501 2 0 -
41 trang 480 0 0
-
12 trang 470 0 0
-
79 trang 407 2 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 380 0 0 -
Giáo trình Quản trị tác nghiệp doanh nghiệp lữ hành: Phần 1
160 trang 359 3 0 -
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 1
144 trang 321 2 0
Tài liệu mới:
-
17 trang 0 0 0
-
26 trang 0 0 0
-
16 trang 0 0 0
-
57 trang 0 0 0
-
uảng cáo trên radio – Kênh truyền thông bạn đã bỏ qua?.Khi chiếc radio nghe
7 trang 0 0 0 -
Đề tài “Hoàn thiện kế toán bán hàng tại Công ty Cổ Phần Thiết Bị Tân Phát”
57 trang 0 0 0 -
96 trang 0 0 0
-
83 trang 0 0 0
-
Mạng xã hội 2011: nhiều bất ngờ chờ phía trước
10 trang 1 0 0 -
DỰ TOÁN NGẮN HẠN, PHÂN BỔ NGUỒN LỰC VÀ CHI PHÍ NĂNG LỰC
48 trang 3 0 0