Danh mục

Thẩm quyền của thừa phát lại trong thi hành án dân sự - nhìn từ phương diện lý luận - pháp lý

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 164.58 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chế định thừa phát lại ở nước ta gần đây mới được khôi phục lại và có xu hướng phát triển tích cực. Tuy nhiên, về phương diện pháp lý cũng như thực tiễn hoạt động của thừa phát lại vẫn còn nhiều vấn đề cần được tiếp tục nghiên cứu, trao đổi để từng bước hoàn thiện. Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi sẽ trao đổi xung quanh vấn đề về thẩm quyền của thừa phát lại trong thi hành án dân sự.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thẩm quyền của thừa phát lại trong thi hành án dân sự - nhìn từ phương diện lý luận - pháp lý HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP THẨM QUYỀN CỦA THỪA PHÁT LẠI TRONG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ - NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN LÝ LUẬN - PHÁP LÝ Trần Thanh Phương1 Tóm tắt: Chế định thừa phát lại ở nước ta gần đây mới được khôi phục lại và có xu hướng pháttriển tích cực. Tuy nhiên, về phương diện pháp lý cũng như thực tiễn hoạt động của thừa phát lạivẫn còn nhiều vấn đề cần được tiếp tục nghiên cứu, trao đổi để từng bước hoàn thiện. Trong phạmvi bài viết này, chúng tôi sẽ trao đổi xung quanh vấn đề về thẩm quyền của thừa phát lại trong thihành án dân sự. Từ khoá: Thừa phát lại, thi hành án dân sự. Nhận bài: 10/05/2020; Hoàn thành biên tập: 05/06/2020; Duyệt đăng: 12/06/2020. Abstract: Regime of bailiffs in our country has been recently recovered and under positivedevelopment. However, lots of issues regarding to legal aspect and practice of bailiffs should befurther studied, discussed to be gradually finalized. In this article, we will discuss issues related tobailiff’s authority in civil judgment enforcement. Keywords: Bailiff, civil judgment enforcement. Date of receipt: 10/05/2020; Date of revision: 05/06/2020; Date of Approval: 12/06/2020. 1. Sơ lược hình thành và phát triển chế (thừa hành viên); trước mắt có thể tổ chức thíđịnh thừa phát lại ở nước ta điểm tại một số địa phương, sau vài năm, tên cơ Thừa phát lại xuất hiện ở nước ta đồng thời sở tổng kết, đánh giá thực tiễn sẽ có bước đi tiếpvới sự kiện vua Tự Đức ký hòa ước ngày theo”.05/06/1862 nhượng cho thực dân Pháp 06 tỉnh Ngày 14/11/2008, Quốc hội đã ban hànhNam kỳ. Sau đó, là bản Hiệp ước ngày Nghị quyết số 24/2008/QH12 về thi hành Luật06/06/1884 đặt nước ta trở thành một nước dưới thi hành án dân sự trong đó có xác định rõ: “Đểquyền bảo hộ của Pháp. triển khai thực hiện chủ trương xã hội hóa một số Sau Cách mạng tháng 08/1945, chế định thừa công việc có liên quan đến thi hành án dân sự,phát lại được duy trì và chịu sự quản lý của Ban giao Chính phủ quy định và tổ chức thực hiện thíCông lại thuộc phòng Giám đốc hộ vụ của Bộ Tư điểm chế định thừa phát lại (thừa hành viên) tạipháp. Ở Miền Nam, mô hình thừa phát lại tồn tại một số địa phương. Việc thí điểm được thực hiệntrong suốt thời kỳ pháp thuộc đến chế độ của từ ngày luật này có hiệu lực thi hànhchính quyền Sài Gòn cho đến khi Miền Nam (01/07/2009) đến ngày 01/07/2012. Chính phủhoàn toàn được giải phóng (30/04/1975). tổng kết, đánh giá kết quả thực hiện thí điểm và Ngày 02/06/2005, Bộ Chính trị đã ban hành báo cáo Quốc hội xem xét, quyết định”.Nghị quyết số 49-NQ/TW về Chiến lược cải cách Thực hiện chủ trương này, ngày 24/07/2009tư pháp đến năm 2020 đã xác định: “Nghiên cứu Chính phủ đã ban hành Nghị định sốthực hiện và phát triển các loại hình dịch vụ từ 61/2009/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động củaphía Nhà nước để tạo điều kiện cho các đương sự thừa phát lại thí điểm tại Thành phố Hồ Chíchủ động thu thập chứng cứ chứng minh, bảo vệ Minh. Thành phố Hồ Chí Minh đã thành lập thíquyền và lợi ích hợp pháp của mình… từng bước điểm 05 Văn phòng thừa phát lại. Đến thángthực hiện xã hội hóa và quy định hình thức, thủ 08/2012 Chính phủ đã tổng kết mô hình tổ chứctục để giao cho tổ chức không phải là cơ quan và hoạt động thí điểm thừa phát lại tại Thành phốnhà nước thực hiện một số công việc thi hành án Hồ Chí Minh để báo cáo Quốc hội xem xét, chodân sự”; “Nghiên cứu chế định thừa phát lại ý kiến.1 Tiến sỹ, Trưởng Khoa Đào tạo các chức danh Thi hành án dân sự, Học viện Tư pháp. Soá 06/2020 - Naêm thöù möôøi laêm Ngày 23/11/2012, Quốc hội đã có Nghị quyết án, quyết định của Tòa án theo yêu cầu củasố 36/2012/QH13 tiếp tục và mở rộng phạm vi đương sự. Thừa phát lại không tổ chức thi hànhthực hiện thí điểm chế định thừa phát lại tại một các bản án, quyết định thuộc diện Thủ trưởng Cơsố địa phương cho đến 31/12/2015. Ngày quan thi hành án dân sự chủ động ra quyết định25/03/2013, Thủ tướng Chỉnh phủ đã ban hành thi hành án”. Tại Khoản 2 Điều 5 Nghị định sốQuyết định số 510/QĐ-TTg về việc phê duyệt đề 61 quy định tiếp: “Khi thực hiện công việc về thián “Tiếp tục thực hiện thí điểm chế định thừa hành án dân sự, thừa phát lại có quyền như chấpphát lại”. Thực tế đã cho phép mở rộng phạm vi hành viên quy định tại Điều 20 Luật thi hành ánthí điểm ở 13 tỉnh, thành phố trực thuốc Trung dân sự, trừ Khoản 9, Khoản 10 và thẩm quyềnương. Nghị định số 61/2009/NĐ-CP được sửa xử phạt vi phạm hành chính. Riêng việc cưỡngđổi, bổ sung một số điều bởi Nghị định số chế thi hành án có huy động lực lượng bảo vệ, áp135/2013/NĐ-CP. dụng quy định tại Điều 40 của Nghị định này”. Ngày 26/11/2015, Quốc hội sau khi nghe báo Điều 34 của Nghị định số 61 quy định vềcáo tổng kết việc thí điểm chế định thừa phát lại thẩm quyền, phạm vi thi hành án của thừa phátđã ban hành Nghị quyết số 107/2015/QH13 về lại: “(1) Thừa phát lại được quyền trực tiếp tổviệc chấm dứt việc thí điểm và nhất trí thực hiện chức thi hành án theo đơn yêu cầu của đương sựchế định thừa phát lại trong phạm vi cả nước kể đối với các bản án, quyết định: (a) Bản án, quyếttừ ngày 01/01/2016. Ngày 14/01/2016, Thủ định sơ thẩm có hiệu lực của Tòa án cấp huyệntướng Chính phủ đã ban ...

Tài liệu được xem nhiều: