Tham số tới hạn trong các perovskite La0.7Sr0.3Mn1-xMxO3 (x=0, 0.05; M=Al, Ti)
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tham số tới hạn trong các perovskite La0.7Sr0.3Mn1-xMxO3 (x=0, 0.05; M=Al, Ti) ISSN: 1859-2171 TNU Journal of Science and Technology 225(06): 101 - 108 e-ISSN: 2615-9562 THAM SỐ TỚI HẠN TRONG CÁC PEROVSKITE La0.7Sr0.3Mn1-xMxO3 (x=0, 0.05; M=Al, Ti) Lê Viết Báu1*, Trịnh Thị Huyền1,Trịnh Thị Chung1,2, Trần Thị Duyên1,3, Nguyễn Văn Đăng4 1Trường Đại học Hồng Đức, 2Trường Trung học phổ thông Hoằng Hóa 2, 3Trường Trung học phổ thông Sầm Sơn, 4Trường Đại học Khoa học - ĐH Thái NguyênTÓM TẮT Các hợp chất La0.7Sr0.3Mn1-xMxO3 (x = 0, 0.05; M = Al, Ti) được chế tạo bằng phương pháp phản ứng pha rắn. Các kết quả đo từ đã được thực hiện và được làm khớp bằng các kỹ thuật khác nhau để cho các giá trị của các tham số cận chuyển pha. Các kết quả cho thấy việc thay thế Mn bởi 5% Al/Ti làm nhiệt độ chuyển pha từ giảm mạnh lần lượt xuống 334 K; 310.6 K. Các tham số cận chuyển pha cũng cho thấy mô hình tương tác từ bên trong vật liệu cũng có sự thay đổi khi có sự thay thế này. Cụ thể, bằng cách sử dụng phương pháp Arrott bổ chính (MAP), với x = 0, giá trị tới hạn được xác định gần với mô hình 3D Ising. Tuy nhiên với 5%Al thay thế Mn các giá trị này dịch về mô hình Mean-field. Trong khi với 5%Ti thay thế Mn thì các giá trị này phù hợp hơn với mô hình tricritical mean - field. Điều này chứng tỏ sự tương tác khoảng dài chủ yếu được hình thành trong mẫu La0.7Sr0.3Mn0.95Al0.05O3. Các giá trị của các tham số tới hạn thu được bằng phương pháp Kouvel-Fisher cho thấy không có sự khác biệt nhiều so với phương pháp MAP. Ngoài ra, chúng tôi cũng đã chỉ ra rằng các số mũ tới hạn thu được là phù hợp tốt với lí thuyết Scalling. Từ khóa: tham số tới hạn; hiệu ứng từ nhiệt; chuyển pha từ; perovskite; manganite. Ngày nhận bài: 25/7/2019; Ngày hoàn thiện: 04/5/2020; Ngày đăng: 11/5/2020 CRITICAL PARAMETERS IN PERROVSKITE La0.7Sr0.3Mn1-xMxO3 (x=0, 0.05; M=Al, Ti) Le Viet Bau1, Trinh Thi Huyen1, Trinh Thi Chung1,2, Tran Thi Duyen1,3, Nguyen Van Dang4 1Hong Duc University, 2High School of Hoang Hoa 2, 3High School of Sam Son, 4TNU - University of ScienceABSTRACT The perrovskite La0.7Sr0.3Mn1-xMxO3 (x = 0; 0.05; M = Al, Ti) was fabricated by conventional solid state physic. The critical parameters have been derived by several techniques ussing experimental magnetic data. The results show that substitution Al and Ti for Mn in La 0.7Sr0.3MnO3 reduces temperature of ferro-parramangetic phase transition to 334 K; 310.6 K, respectively. The critical parameters imply that magnetic interaction in materials also changes from 3D Ising to 3D Heisenberg and tricritical mean field models with 5% Mn substituted by Al and Ti respectively. Specifically, using the modified Arrott plots (MAP) method, with x = 0, the critical values are defined as β = 0.3217; = 1.126, these values are close to 3D Ising model. However, with 5% Al replacing Mn we have obtained β = 0.4896; = 1.0743, these values are close to the Mean-field model. Whereas with 5% Ti replaced Mn, β = 0.3224; = 1.1291, these values is more suitable for tricritical mean - field model. This proves that the long-distance interaction is mainly formed in the sample La0.7Sr0.3Mn0.95Al0.05O3. The values of the critical parameters obtained by the Kouvel- Fisher method show that there is not much difference from the MAP method. In addition, we have shown that the critical exponents are in good agreement with the Scalling theory. Keywords: critical parameters; magnetocaloric; magnetic phase transitition; perovskite; manganite. Received: 25/7/2019; Revised: 04/5/2020; Published: 11/5/2020* Corresponding author. Email: levietbau@hdu.edu.vnhttp://jst.tnu.edu.vn; Email: jst@tnu.edu.vn 101 Lê Viết Báu và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ ĐHTN 225(06): 101 - 1081. Mở đầu Trong số các vật liệu manganie được quanCác vật liệu từ tính perovskite nói chung và tâm, vật liệu La0.7Sr0.3MnO3 được quan tâmcác manganite nói riêng được quan tâm khá nhiều do từ tính của nó khá mạnh và nhiệtnghiên cứu trong nhiều thập kỷ qua bởi khả độ chuyển pha cao hơn nhiêt độ phòngnăng ứng dụng của nó như hiệu ứng từ trở, (~370K). Trong nghiên cứu này, chúng tôihiệu ứng từ nhiệt, hiệu ứng nhiệt điện,... [1]- xác định kiểu tương tác trong hệ vật liệu La0.7Sr0.3MnO3 khi vị trí Mn bị thay thế 5%[6]. Các hiệu ứng này xảy ra mạnh nhất tại bởi Al và Ti bởi chúng có hóa trị 3+ và 4+ vớilân cận nhiệt độ chuyển pha. hy vọng thay thế vào vị trí Mn3+ và Mn4+Để nghiên cứu bản chất vi mô trong tương tác trong cấu trúc. Vả lại, đây là nguyên tố phi từtừ trong vật liệu đặc biệt là tại nhiệt độ xảy ra tính nên hy vọng có những kết quả thú vị.hiệu ứng trên, một số mô hình lý thuyết đã 2. Thực nghiệmđược đưa ra như mô hình Mean-field; môhình 3D Heisenberg; mô hình 3D Ising và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tham số tới hạn Hiệu ứng từ nhiệt Chuyển pha từ Hợp chất La0.7Sr0.3Mn1-xMxO3 Phương pháp phản ứng pha rắn Tham số cận chuyển phaGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 50 0 0
-
Tính chất điện của hệ vật liệu LaFe1-xCoxTiO3
5 trang 43 0 0 -
Tính chất nhiệt điện của hệ vật liệu nhiệt điện La1-xTixFeO3
4 trang 36 0 0 -
11 trang 30 0 0
-
Ảnh hưởng của nồng độ tạp đến hiện tượng quang phát quang của gốm thủy tinh pha tạp ion đất hiếm
8 trang 19 0 0 -
Tính chất quang của vật liệu Sr2TiO4 pha tạp ion Eu3+ chế tạo bằng phương pháp phản ứng pha rắn
6 trang 19 0 0 -
Tính chất quang - từ của vật liệu BaTiO3 pha tạp Fe tại vùng biên pha cấu trúc
6 trang 17 0 0 -
Đặc trưng quang phổ của thủy tinh phát quang BaO – B2O3 – SiO2 pha tạp Dy2O3
8 trang 16 0 0 -
Chế tạo và khảo sát tính chất quang của Li2SrSiO4: RE
4 trang 14 0 0 -
Ảnh hưởng của sự thay thế Fe cho Ti lên cấu trúc và tính chất điện từ của BaTiO3
6 trang 13 0 0 -
Tính chất quang của vật liệu Sr2Al2SiO7 đồng pha tạp các ion Eu3+ và Dy3+
10 trang 13 0 0 -
50 trang 13 0 0
-
Nghiên cứu chế tạo vật liệu sắt điện sắt từ BifeO3 bằng phương pháp phản ứng pha rắn
5 trang 12 0 0 -
144 trang 12 0 0
-
14 trang 11 0 0
-
60 trang 11 0 0
-
Nghiên cứu đặc trưng nhiệt phát quang của vật liệu gốm thủy tinh pha tạp terbium
6 trang 11 0 0 -
Sự thay đổi cấu trúc và tính chất điện từ của hợp chất Pr0.4Ca0.6 -xSrxMnO3 khi thay thế Sr cho Ca
5 trang 11 0 0 -
Tính chất từ nhiệt của hệ vật liệu perovskite nền mangan La0,7A0,3MnO3 với A là Ca, Sr và Ba
11 trang 10 0 0 -
Tính chất từ và hiệu ứng từ nhiệt của hệ hợp kim nguội nhanh Fe-M-Zr (M = Ni, Co, Mn)
6 trang 10 0 0