Thăm thành phố xinh đẹp Nam Ninh - Quế Lâm, Trung Quốc
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 508.03 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quế Lâm được mệnh danh là một trong những thành phố xinh đẹp nhất của Trung Quốc, hiện là điểm đến phổ biến của khách du lịch Việt Nam Từ cửa khẩu Hữu nghị quan (Lạng Sơn), bạn có thể đi bằng xe taxi vào TP. biên giới Bằng Tường (cách biên giới 25km). Từ Bằng Tường, du khách đi bằng đường cao tốc tiếp tục tới Nam Ninh (200km) và Quế Lâm (khoảng 650km tính từ Bằng Tường). Đây là những địa danh thuộc tỉnh Quảng Tây một tỉnh phía Nam của Trung Quốc có biên giới giáp với...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thăm thành phố xinh đẹp Nam Ninh - Quế Lâm, Trung QuốcThăm thành phố xinh đẹp Nam Ninh - Quế Lâm, Trung Quốc Quế Lâm được mệnh danh là một trong những thành phố xinh đẹp nhất của Trung Quốc, hiện là điểm đến phổ biến của khách du lịch Việt Nam Từ cửa khẩu Hữu nghị quan (Lạng Sơn), bạn có thể đi bằng xe taxi vào TP. biên giới Bằng Tường (cách biên giới 25km). Từ Bằng Tường, du khách đi bằng đường cao tốc tiếp tục tới Nam Ninh (200km) và Quế Lâm (khoảng 650km tính từ Bằng Tường). Đây là những địa danh thuộc tỉnh Quảng Tây - một tỉnh phía Nam của Trung Quốc cóbiên giới giáp với Việt Nam.Nam Ninh là một thành phố cổ, có lịch sử lâu đời, với tên gọi xưa là Ung Châu.Đến năm 1958, khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây được thành lập và Nam Ninhtrở thành thủ phủ của khu tự trị từ đó cho tới nay.Dân số Nam Ninh có 6.400.000 người, gồm 35 dân tộc khác nhau sinh sống nhưChoang, Hán, Mèo, Dao, Miêu, Đồng, Ngật lão... Dân tộc Choang đông nhất,chiếm tỷ lệ khoảng 57% tổng dân số.Hiên nay thành phố Nam Ninh đang phát triển theo hướng công nghiệp hoá, nhưngvẫn giữ lại những sắc thái đặc trưng của khu tự trị dân tộc Choang.Đến Nam Ninh, bạn có thể tham quan khu thắng cảnh Thanh Tú Sơn, Công viênNam Hồ, Đại Hồng Bảo điện (nơi thờ Quan Công- một danh tướng nhà Hán thờiTam quốc), Đại lễ đường nhân dân Quảng Tây…Từ Nam Ninh có thể đi Quế Lâm bằng ô tô hay tàu hỏa, mất khoảng 6h đồng hồ.Quế Lâm tọa lạc ở phía đông bắc Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây, phía tâyLi Giang. Thành phố này được mệnh danh là một trong những thành phố xinh đẹpnhất của Trung Quốc, là trọng điểm về du lịch và lịch sử văn hóa.Tên thành phố có nghĩa là rừng quế đặt theo tên cây quế mọc nhiều trong thànhphố. Từ thời Nam Tống, danh tiếng “Non nước Quế Lâm đệ nhất thiên hạ” đã sớmnổi tiếng cả trong và ngoài nước Trung Hoa, với non xanh, nước biếc, động lạ, đákỳ, được người đời cho là tứ tuyệt.Quế Lâm có địa mạo nham cốc, theo như nghiên cứu địa chất, vào khoảng 3 trămtriệu năm trước, Quế Lâm vốn là một vùng biển mênh mông. Do sự vận động củavỏ trái đất, trầm tích nham thạch đá vôi dưới đáy biển đã dâng lên thành lục địa,sau đó trải qua quá trình phong hóa, hòa tan và xâm thực cuối cùng đã hình thànhlên một khu vực núi rừng với cảnh sắc thần tiên, các hang động đá vôi sâu thẳm vàtĩnh mịch cùng với những dòng sông thần bí chảy dưới nòng đất. Bởi vậy, thànhphố có nhiều cảnh quan đặc sắc, quyến rũ.Quanh thành phố có các khu rừng rậm nguyên thủy mang đậm màu xanh tinhkhiết, những đỉnh núi và hang động hùng vĩ, hiểm trở; những con suối, thác nướcbay nhảy; những thửa ruộng bậc thang trên sườn núi…Dòng Li Giang quanh co uốn lượn, mặt nước trong như gương, là nơi mà du kháchcó thể đi thuyền ngắm non xanh nước biếc, cảnh điền viên ven bờ để cảm thấy nhưmình đang lạc vào một thế giới cổ tích.Người đi du lịch Quế Lâm thường được giới thiệu về “tam bảo” (ba thứ bảo bối):ớt, chao và rượu Tam hoa. Tương ớt nổi tiếng của Quế Lâm được làm từ ớt tươi,tỏi và đậu phụ. Chao cũng là món ăn được chế biến từ đậu phụ. Rượu Tam hoa nổitiếng toàn Trung Quốc chỉ sau rượu Mao Đài.Các điểm du lịch chính ở Quế Lâm là Công viên Ngũ Sơn (là nơi ghé thăm vàdừng chân của Ngũ đế đời Chu, nơi từng được Tưởng Giới Thạch và Tống MỹLinh chọn làm nơi trú ngụ, …); phố đi bộ tại trung tâm thành phố Quế Lâm, duthuyền trên Li Giang để ngắm núi Vòi voi, núi Thất Tinh, núi Phu Ba, ngắm cảnhthành phố từ du thuyền, tháp Nhật Nguyệt…Không chỉ có cảnh đẹp, mà khí hậu ở đây cũng dễ chịu (nhiệt độ trung bình trongnăm là 19°C). Có lẽ vì trời đất thuận hòa nên phụ nữ Quế Lâm có nước da rất đẹp.Nơi đây cũng được xem là một trong những vùng có nhiều phụ nữ đẹp ở TrungQuốc. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thăm thành phố xinh đẹp Nam Ninh - Quế Lâm, Trung QuốcThăm thành phố xinh đẹp Nam Ninh - Quế Lâm, Trung Quốc Quế Lâm được mệnh danh là một trong những thành phố xinh đẹp nhất của Trung Quốc, hiện là điểm đến phổ biến của khách du lịch Việt Nam Từ cửa khẩu Hữu nghị quan (Lạng Sơn), bạn có thể đi bằng xe taxi vào TP. biên giới Bằng Tường (cách biên giới 25km). Từ Bằng Tường, du khách đi bằng đường cao tốc tiếp tục tới Nam Ninh (200km) và Quế Lâm (khoảng 650km tính từ Bằng Tường). Đây là những địa danh thuộc tỉnh Quảng Tây - một tỉnh phía Nam của Trung Quốc cóbiên giới giáp với Việt Nam.Nam Ninh là một thành phố cổ, có lịch sử lâu đời, với tên gọi xưa là Ung Châu.Đến năm 1958, khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây được thành lập và Nam Ninhtrở thành thủ phủ của khu tự trị từ đó cho tới nay.Dân số Nam Ninh có 6.400.000 người, gồm 35 dân tộc khác nhau sinh sống nhưChoang, Hán, Mèo, Dao, Miêu, Đồng, Ngật lão... Dân tộc Choang đông nhất,chiếm tỷ lệ khoảng 57% tổng dân số.Hiên nay thành phố Nam Ninh đang phát triển theo hướng công nghiệp hoá, nhưngvẫn giữ lại những sắc thái đặc trưng của khu tự trị dân tộc Choang.Đến Nam Ninh, bạn có thể tham quan khu thắng cảnh Thanh Tú Sơn, Công viênNam Hồ, Đại Hồng Bảo điện (nơi thờ Quan Công- một danh tướng nhà Hán thờiTam quốc), Đại lễ đường nhân dân Quảng Tây…Từ Nam Ninh có thể đi Quế Lâm bằng ô tô hay tàu hỏa, mất khoảng 6h đồng hồ.Quế Lâm tọa lạc ở phía đông bắc Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây, phía tâyLi Giang. Thành phố này được mệnh danh là một trong những thành phố xinh đẹpnhất của Trung Quốc, là trọng điểm về du lịch và lịch sử văn hóa.Tên thành phố có nghĩa là rừng quế đặt theo tên cây quế mọc nhiều trong thànhphố. Từ thời Nam Tống, danh tiếng “Non nước Quế Lâm đệ nhất thiên hạ” đã sớmnổi tiếng cả trong và ngoài nước Trung Hoa, với non xanh, nước biếc, động lạ, đákỳ, được người đời cho là tứ tuyệt.Quế Lâm có địa mạo nham cốc, theo như nghiên cứu địa chất, vào khoảng 3 trămtriệu năm trước, Quế Lâm vốn là một vùng biển mênh mông. Do sự vận động củavỏ trái đất, trầm tích nham thạch đá vôi dưới đáy biển đã dâng lên thành lục địa,sau đó trải qua quá trình phong hóa, hòa tan và xâm thực cuối cùng đã hình thànhlên một khu vực núi rừng với cảnh sắc thần tiên, các hang động đá vôi sâu thẳm vàtĩnh mịch cùng với những dòng sông thần bí chảy dưới nòng đất. Bởi vậy, thànhphố có nhiều cảnh quan đặc sắc, quyến rũ.Quanh thành phố có các khu rừng rậm nguyên thủy mang đậm màu xanh tinhkhiết, những đỉnh núi và hang động hùng vĩ, hiểm trở; những con suối, thác nướcbay nhảy; những thửa ruộng bậc thang trên sườn núi…Dòng Li Giang quanh co uốn lượn, mặt nước trong như gương, là nơi mà du kháchcó thể đi thuyền ngắm non xanh nước biếc, cảnh điền viên ven bờ để cảm thấy nhưmình đang lạc vào một thế giới cổ tích.Người đi du lịch Quế Lâm thường được giới thiệu về “tam bảo” (ba thứ bảo bối):ớt, chao và rượu Tam hoa. Tương ớt nổi tiếng của Quế Lâm được làm từ ớt tươi,tỏi và đậu phụ. Chao cũng là món ăn được chế biến từ đậu phụ. Rượu Tam hoa nổitiếng toàn Trung Quốc chỉ sau rượu Mao Đài.Các điểm du lịch chính ở Quế Lâm là Công viên Ngũ Sơn (là nơi ghé thăm vàdừng chân của Ngũ đế đời Chu, nơi từng được Tưởng Giới Thạch và Tống MỹLinh chọn làm nơi trú ngụ, …); phố đi bộ tại trung tâm thành phố Quế Lâm, duthuyền trên Li Giang để ngắm núi Vòi voi, núi Thất Tinh, núi Phu Ba, ngắm cảnhthành phố từ du thuyền, tháp Nhật Nguyệt…Không chỉ có cảnh đẹp, mà khí hậu ở đây cũng dễ chịu (nhiệt độ trung bình trongnăm là 19°C). Có lẽ vì trời đất thuận hòa nên phụ nữ Quế Lâm có nước da rất đẹp.Nơi đây cũng được xem là một trong những vùng có nhiều phụ nữ đẹp ở TrungQuốc. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
danh lam thắm cảnh du lịch Việt Nam văn hóa Việt Nam cẩm nang du lịch môi trường du lịch du lịch sinh tháiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 372 0 0 -
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 1
144 trang 321 2 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 267 1 0 -
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 190 0 0 -
42 trang 152 3 0
-
189 trang 118 0 0
-
Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam: Phần 1 - NXB ĐH Huế
99 trang 118 0 0 -
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 117 0 0 -
65 trang 116 0 0
-
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 113 0 0