Thâm tinh huyền lý
Số trang: 1
Loại file: pdf
Dung lượng: 70.67 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lại một lần khác, đi đến một ngôi chùa kia, cả ba rủ nhau vào vãn cảnh. Nhà sư thấy ba ông cùng là thư sinh, bèn đem giấy bút ra, xin ba người đề thơ làm kỷ niệm. Hai ông kia vẫy bút đề thơ nét bút như rồng bay phượng múa lời thơ hàm sức chứa chan ý vị. Thấy thế Trạng nghĩ, không lẽ mình cứ ngồi ì ra, e không tiện. Nhưng làm thơ thì biết làm thế nào. Ðánh liều, Trạng cũng viết “Thâm tinh lập lái” – tiếng lóng của lái lợn (nghĩa là...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thâm tinh huyền lý Thâm tinh huyền lý Truyện dân gianLại một lần khác, đi đến một ngôi chùa kia, cả ba rủ nhau vào vãn cảnh. Nhà sư thấy baông cùng là thư sinh, bèn đem giấy bút ra, xin ba người đề thơ làm kỷ niệm. Hai ông kiavẫy bút đề thơ nét bút như rồng bay phượng múa lời thơ hàm sức chứa chan ý vị. Thấythế Trạng nghĩ, không lẽ mình cứ ngồi ì ra, e không tiện. Nhưng làm thơ thì biết làm thếnào. Ðánh liều, Trạng cũng viết “Thâm tinh lập lái” – tiếng lóng của lái lợn (nghĩa là “Baquan và mười hai quan” ) những vì dốt, Trạng lại viết thành “Thâm tinh huyền lý” – (nghĩa là “Hiểu sâu lẽ nhiệm màu” ).Nhà sư đọc xong bốn chữ thấy nét không đẹp nhưng ý vị sâu sắc, đập tay vào đùi bômbốp thán phục Trạng hết lời.- Tuyệt tác ! Tuyệt tác ! “Thâm tinh huyền lý” – văn từ hàm súc mà ý nghĩa rất hợp vớicảnh nhà chùa. Bần tăng lấy làm ái mộ lắm.Nhà sư lưu ba thày ở chùa trọng đãi và ngâm không tiếc bốn chữa thần của Trạng vàcũng ngâm luôn cả hai bài thơ của ông học trò cùng đi với Trạng. Trạng cúi đầu nghe vàchỉ một lát thì thuộc lòng cả hai bài.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thâm tinh huyền lý Thâm tinh huyền lý Truyện dân gianLại một lần khác, đi đến một ngôi chùa kia, cả ba rủ nhau vào vãn cảnh. Nhà sư thấy baông cùng là thư sinh, bèn đem giấy bút ra, xin ba người đề thơ làm kỷ niệm. Hai ông kiavẫy bút đề thơ nét bút như rồng bay phượng múa lời thơ hàm sức chứa chan ý vị. Thấythế Trạng nghĩ, không lẽ mình cứ ngồi ì ra, e không tiện. Nhưng làm thơ thì biết làm thếnào. Ðánh liều, Trạng cũng viết “Thâm tinh lập lái” – tiếng lóng của lái lợn (nghĩa là “Baquan và mười hai quan” ) những vì dốt, Trạng lại viết thành “Thâm tinh huyền lý” – (nghĩa là “Hiểu sâu lẽ nhiệm màu” ).Nhà sư đọc xong bốn chữ thấy nét không đẹp nhưng ý vị sâu sắc, đập tay vào đùi bômbốp thán phục Trạng hết lời.- Tuyệt tác ! Tuyệt tác ! “Thâm tinh huyền lý” – văn từ hàm súc mà ý nghĩa rất hợp vớicảnh nhà chùa. Bần tăng lấy làm ái mộ lắm.Nhà sư lưu ba thày ở chùa trọng đãi và ngâm không tiếc bốn chữa thần của Trạng vàcũng ngâm luôn cả hai bài thơ của ông học trò cùng đi với Trạng. Trạng cúi đầu nghe vàchỉ một lát thì thuộc lòng cả hai bài.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thâm tinh huyền lý truyện dân gian truyện ngụ ngôn cổ tích thế giới truyện thiếu nhiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sự ra đời của các loại gấu bông nổi tiếng
10 trang 295 0 0 -
Truyện Quyền của người biểu diễn
35 trang 213 0 0 -
Bách Quỷ Dạ Hành Truyện (Nurarihyon no Mago) _ Tập 49
79 trang 144 0 0 -
4 trang 117 0 0
-
Truyện tranh Bowling King (Vua Bowling) - Tập 2
77 trang 114 0 0 -
Tính đối thoại trong một số truyện viết cho thiếu nhi của Võ Diệu Thanh
11 trang 100 0 0 -
9 bí quyết giữ gìn hạnh phúc gia đình
3 trang 63 0 0 -
5 trang 60 0 0
-
5 trang 58 0 0
-
Truyện Quyền tác giả, quyền liên quan
34 trang 57 0 0 -
4 trang 56 0 0
-
3 trang 53 0 0
-
Nghiên cứu phân tích tác phẩm văn học dân gian
119 trang 53 1 0 -
5 trang 53 0 0
-
4 trang 51 0 0
-
4 trang 49 0 0
-
5 trang 48 0 0
-
5 trang 48 0 0
-
Truyện Trong môi trường kỹ thuật số
33 trang 47 0 0 -
6 trang 47 0 0