Thân chủ và mối quan hệ giữa thân chủ với nhà tham vấn- nhìn từ các cách tiếp cận tâm lý trị liệu chính yếu
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 230.70 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Con người bình thường, cân bằng: khái niệm mang tính thao tác, chỉ một sự cân bằng động và tương đối về một cá thể với các biểu hiện về nhân cách, trí tuệ, đạo đức, thể lý, tình cảm, quan hệ xã hội, khả năng sáng tạo,... đều đạt ở mức độ xã hội, người khác và bản thân chấp nhận được. - Lý thuyết học hỏi (Learning Theory): nền tảng của những cách tiếp cận nhận thức và hành vi. Con người học hỏi bằng cách...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thân chủ và mối quan hệ giữa thân chủ với nhà tham vấn- nhìn từ các cách tiếp cận tâm lý trị liệu chính yếu Thân chủ và mối quan hệ giữa thân chủ với nhà tham vấn- nhìn từ các cách tiếp cận tâm lý trị liệu chính yếu 1. Trị liệu tâm động: con bệnh và người thầy thuốc 2. Trị liệu hành vi: chuyên gia củng cố khách hàng 3. Trị liệu nhận thức: tất cả vì mục tiêu đã thoả thuận 4. Thân chủ/ Con người-trọng tâm trị liệu: tình huynh đệ * CÁC TỪ KHOÁ: - Con người bình thường, cân bằng: khái niệm mang tính thao tác, chỉ một sự cân bằng động và tương đối về một cá thể với các biểu hiện về nhân cách, trí tuệ, đạo đức, thể lý, tình cảm, quan hệ xã hội, khả năng sáng tạo,... đều đạt ở mức độ xã hội, người khác và bản thân chấp nhận được. - Lý thuyết học hỏi (Learning Theory): nền tảng của những cách tiếp cận nhận thức và hành vi. Con người học hỏi bằng cách tạo liên tưởng (điều kiện hoá cổ điển/ classical conditioning), và bởi sự quan sát cũng như bắt chước, mô phỏng (các lý thuyết về nhận thức/ cognitive theories). - Tham vấn (Counselling): dịch vụ giúp đỡ, hỗ trợ tâm lý để thân chủ tự giúp chính mình. - Thân chủ (Client): người có vấn đề về tâm lý tìm đến nhà tham vấn, trị liệu để nhờ giúp đỡ, hỗ trợ hầu giúp bản thân đương đầu tốt hơn trong hiện tại, giải quyết vướng mắc cảm xúc hoặc dự kiến tương lai tho ả mãn tiềm năng của cái tôi. - Các cách tiếp cận hệ thống (Systematic approaches): lý thuyết các hệ thống (systems theory) mà điểm mấu chốt là hiện thực được tìm thấy trong các mối quan hệ. Gia đình cũng như một số kiểu dạng nhóm khác nhau hình thành các hệ thống, và chúng ảnh hưởng, tác động lẫn nhau. Vấn đề, sự trưởng thành của cá nhân nào đó cũng sẽ ảnh hưởng đến các thành viên liên quan trong hệ thống. - Các cách tiếp cận Nhân văn (Humanistic approaches): các lý thuyết nhấn mạnh việc cá nhân tự do lựa chọn định hướng tương lai, chú trọng năng lực nội tại trong nỗ lực đạt đến sự trưởng thành, vào giá trị tự thân và tiềm năng cho việc thực hiện đủ đầy, toàn mãn bản ngã (self-fulfillment). - Tiếp cận tâm động (Psychodynamic approach): lý thuyết của Sigmund Freud. Theo đó, động cơ của hành vi được nhiều lực lượng điều khiển, thường là xung đột nhau, và b ị che đậy khỏi nhận thức của người ta; nhân cách được định hình từ kinh nghiệm đời sống, đặc biệt là sự phát triển thời thơ ấu. - Trị liệu (Therapy): có nhiều điểm tương đồng với tham vấn; tuy nhiên, điều cơ bản của việc trị liệu nằm ở chiều sâu của vấn đề cần giúp đỡ và lượng thời gian tiến hành lâu dài hơn. - Trị liệu Cảm xúc thuần lý (Rational Emotive Therapy): thuyết trị liệu của Albert Ellis d ựa trên niềm tin rằng sai lạc, lầm lỗi và những ý nghĩ rối rắm có cội nguồn từ hành động của cái tôi thất bại (self- defeating actions). Một sự kiện hoạt hoá nào đó đào sâu thêm niềm tin này và dẫn đến không ít hậu quả xảy ra. Do đó, nếu niềm tin là phi lý thì nhà tham vấn, trị liệu phải trao đổi, xem xét nó nhằm tạo ảnh hưởng tích cực cho thân chủ. - Trị liệu chiến lược (Strategic Therapy): thuyết trị liệu liên nhân cách (interpersonal therapy) của Milton Erickson dựa trên cơ sở việc muốn giành sự kiểm soát mối quan hệ tạo ra tâm bệnh lý (psychopathology). Nhà trị liệu chiến lược chủ động khởi sự và chịu trách nhiệm với thân chủ về những gì xảy đến trong tiến trình trị liệu, thiết kế các chiến lược cho mỗi một vấn đề nảy sinh. - Tư vấn (Consultant): thể hiện tính chuyên gia, nặng về kỹ thuật, đưa ra lời khuyên, cung cấp giải pháp xử lý vấn đề mà hầu như vắng bóng cái tôi của thân chủ. *MỞ ĐẦU Mọi loại hình, cách tiếp cận tham vấn hay trị liệu tâm lý đều bắt đầu từ sự nhìn nhận rằng, mỗi một thân chủ/ khách hàng (client) hiện diện như một nhân cách duy nhất và chịu trách nhiệm với sinh mệnh của chính mình. Hiểu biết của nhà tham vấn, trị liệu tâm lý về tính độc sáng của thân chủ, do đó, là bước tiên khởi cho việc xây dựng mối bang giao hợp tác, hữu nghị- điều kiện cực kỳ cần thiết để cuộc tham vấn, trị liệu thành công. Điều cốt yếu luôn là nhà tham vấn, trị liệu lắng nghe và thể hiện sự quan tâm chân thành, chấp nhận thân chủ ở mọi mức độ; tất cả phẩm chất này được biểu lộ sâu xa từ nội tâm, ở bình diện nhân cách của nhà tham vấn chứ không đơn giản và thuần tuý bên ngoài, thể hiện qua lời nói hay kỹ năng hành nghề. Đồng thời, nhà tham vấn, trị liệu đối xử với thân chủ như là một nhân cách đơn nhất xứng đáng để nhà tham vấn, trị liệu tập trung mọi sự chú ý và cố gắng nỗ lực tối đa. Từ viễn tượng chung này, các phương thức, phong cách tiếp cận tham vấn, trị liệu đ ược phơi bày. Trị liệu theo cách tiếp cận Con người -trọng tâm (Person-Centered Therapy) của Carl Rogers (1902-1987) tập trung cho tiến trình triển nở cảm xúc của thân chủ thông qua lòng thành thật, tính thấu cảm và sự chấp nhận của nhà tham vấn, trị liệu. Ở các cực đối lập, trị liệu Hành vi (Behavioral Therapy) chú trọng vào sự thay đổi hành vi bằng việc học hỏi liên tưởng và củng cố; trị liệu Nhận thức (Cognitive Therapy) thì nhấn mạnh đến những suy nghĩ và niềm xác tín, nhữ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thân chủ và mối quan hệ giữa thân chủ với nhà tham vấn- nhìn từ các cách tiếp cận tâm lý trị liệu chính yếu Thân chủ và mối quan hệ giữa thân chủ với nhà tham vấn- nhìn từ các cách tiếp cận tâm lý trị liệu chính yếu 1. Trị liệu tâm động: con bệnh và người thầy thuốc 2. Trị liệu hành vi: chuyên gia củng cố khách hàng 3. Trị liệu nhận thức: tất cả vì mục tiêu đã thoả thuận 4. Thân chủ/ Con người-trọng tâm trị liệu: tình huynh đệ * CÁC TỪ KHOÁ: - Con người bình thường, cân bằng: khái niệm mang tính thao tác, chỉ một sự cân bằng động và tương đối về một cá thể với các biểu hiện về nhân cách, trí tuệ, đạo đức, thể lý, tình cảm, quan hệ xã hội, khả năng sáng tạo,... đều đạt ở mức độ xã hội, người khác và bản thân chấp nhận được. - Lý thuyết học hỏi (Learning Theory): nền tảng của những cách tiếp cận nhận thức và hành vi. Con người học hỏi bằng cách tạo liên tưởng (điều kiện hoá cổ điển/ classical conditioning), và bởi sự quan sát cũng như bắt chước, mô phỏng (các lý thuyết về nhận thức/ cognitive theories). - Tham vấn (Counselling): dịch vụ giúp đỡ, hỗ trợ tâm lý để thân chủ tự giúp chính mình. - Thân chủ (Client): người có vấn đề về tâm lý tìm đến nhà tham vấn, trị liệu để nhờ giúp đỡ, hỗ trợ hầu giúp bản thân đương đầu tốt hơn trong hiện tại, giải quyết vướng mắc cảm xúc hoặc dự kiến tương lai tho ả mãn tiềm năng của cái tôi. - Các cách tiếp cận hệ thống (Systematic approaches): lý thuyết các hệ thống (systems theory) mà điểm mấu chốt là hiện thực được tìm thấy trong các mối quan hệ. Gia đình cũng như một số kiểu dạng nhóm khác nhau hình thành các hệ thống, và chúng ảnh hưởng, tác động lẫn nhau. Vấn đề, sự trưởng thành của cá nhân nào đó cũng sẽ ảnh hưởng đến các thành viên liên quan trong hệ thống. - Các cách tiếp cận Nhân văn (Humanistic approaches): các lý thuyết nhấn mạnh việc cá nhân tự do lựa chọn định hướng tương lai, chú trọng năng lực nội tại trong nỗ lực đạt đến sự trưởng thành, vào giá trị tự thân và tiềm năng cho việc thực hiện đủ đầy, toàn mãn bản ngã (self-fulfillment). - Tiếp cận tâm động (Psychodynamic approach): lý thuyết của Sigmund Freud. Theo đó, động cơ của hành vi được nhiều lực lượng điều khiển, thường là xung đột nhau, và b ị che đậy khỏi nhận thức của người ta; nhân cách được định hình từ kinh nghiệm đời sống, đặc biệt là sự phát triển thời thơ ấu. - Trị liệu (Therapy): có nhiều điểm tương đồng với tham vấn; tuy nhiên, điều cơ bản của việc trị liệu nằm ở chiều sâu của vấn đề cần giúp đỡ và lượng thời gian tiến hành lâu dài hơn. - Trị liệu Cảm xúc thuần lý (Rational Emotive Therapy): thuyết trị liệu của Albert Ellis d ựa trên niềm tin rằng sai lạc, lầm lỗi và những ý nghĩ rối rắm có cội nguồn từ hành động của cái tôi thất bại (self- defeating actions). Một sự kiện hoạt hoá nào đó đào sâu thêm niềm tin này và dẫn đến không ít hậu quả xảy ra. Do đó, nếu niềm tin là phi lý thì nhà tham vấn, trị liệu phải trao đổi, xem xét nó nhằm tạo ảnh hưởng tích cực cho thân chủ. - Trị liệu chiến lược (Strategic Therapy): thuyết trị liệu liên nhân cách (interpersonal therapy) của Milton Erickson dựa trên cơ sở việc muốn giành sự kiểm soát mối quan hệ tạo ra tâm bệnh lý (psychopathology). Nhà trị liệu chiến lược chủ động khởi sự và chịu trách nhiệm với thân chủ về những gì xảy đến trong tiến trình trị liệu, thiết kế các chiến lược cho mỗi một vấn đề nảy sinh. - Tư vấn (Consultant): thể hiện tính chuyên gia, nặng về kỹ thuật, đưa ra lời khuyên, cung cấp giải pháp xử lý vấn đề mà hầu như vắng bóng cái tôi của thân chủ. *MỞ ĐẦU Mọi loại hình, cách tiếp cận tham vấn hay trị liệu tâm lý đều bắt đầu từ sự nhìn nhận rằng, mỗi một thân chủ/ khách hàng (client) hiện diện như một nhân cách duy nhất và chịu trách nhiệm với sinh mệnh của chính mình. Hiểu biết của nhà tham vấn, trị liệu tâm lý về tính độc sáng của thân chủ, do đó, là bước tiên khởi cho việc xây dựng mối bang giao hợp tác, hữu nghị- điều kiện cực kỳ cần thiết để cuộc tham vấn, trị liệu thành công. Điều cốt yếu luôn là nhà tham vấn, trị liệu lắng nghe và thể hiện sự quan tâm chân thành, chấp nhận thân chủ ở mọi mức độ; tất cả phẩm chất này được biểu lộ sâu xa từ nội tâm, ở bình diện nhân cách của nhà tham vấn chứ không đơn giản và thuần tuý bên ngoài, thể hiện qua lời nói hay kỹ năng hành nghề. Đồng thời, nhà tham vấn, trị liệu đối xử với thân chủ như là một nhân cách đơn nhất xứng đáng để nhà tham vấn, trị liệu tập trung mọi sự chú ý và cố gắng nỗ lực tối đa. Từ viễn tượng chung này, các phương thức, phong cách tiếp cận tham vấn, trị liệu đ ược phơi bày. Trị liệu theo cách tiếp cận Con người -trọng tâm (Person-Centered Therapy) của Carl Rogers (1902-1987) tập trung cho tiến trình triển nở cảm xúc của thân chủ thông qua lòng thành thật, tính thấu cảm và sự chấp nhận của nhà tham vấn, trị liệu. Ở các cực đối lập, trị liệu Hành vi (Behavioral Therapy) chú trọng vào sự thay đổi hành vi bằng việc học hỏi liên tưởng và củng cố; trị liệu Nhận thức (Cognitive Therapy) thì nhấn mạnh đến những suy nghĩ và niềm xác tín, nhữ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trị liệu tâm lý tâm lý học nhà tham vấn tư vấn tham vấn tiếp cận tâm lý hành vi con ngườiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành tâm lý học
275 trang 491 0 0 -
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 377 0 0 -
Giáo trình Tâm lý học phát triển: Phần 1 - Vũ Thị Nho
84 trang 358 7 0 -
3 trang 279 0 0
-
Giáo trình Tâm lí học quản lí: Phần 2
217 trang 275 0 0 -
Một số vấn đề lý luận về tâm lý học nhân cách: Phần 2
145 trang 264 0 0 -
Giáo trình Lịch sử Tâm lý học: Phần 1
104 trang 261 0 0 -
Giáo trình Tâm lý khách du lịch (Tái bản lần thứ năm): Phần 2
125 trang 255 0 0 -
Tiểu luận môn Tâm lý học: Những cơ chế hình thành và phát triển các hiện tượng tâm lý người
16 trang 247 0 0 -
Nghiên cứu tâm lý học hành vi đưa ra quyết định và thị trường: Phần 2
236 trang 228 0 0