Danh mục

THẦN KHÚC

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 66.53 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tên thuốc: Massa Fermentata Medicinalis. Bộ phận dùng: Thần khúc là một hỗn hợp lên men của bột mì, và phần trên mặt đất còn tươi của Armented annua, xanthium sibixicum, polygonum hydropiper và các dược liệu khác. Tính vị: vị ngọt, cay, tính ấm. Qui kinh: Vào kinh Tỳ và Vị. Tác dụng: chữa khó tiêu và điều hòa vị. Chủ trị: Khó tiêu biểu hiện như đầy và chướng bụng và thượng vị, không tiêu, và tiêu chảy....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THẦN KHÚCTHẦN KHÚCTên thuốc: Massa Fermentata Medicinalis.Bộ phận dùng: Thần khúc là một hỗn hợp lên men của bột mì, và phần trên mặt đấtcòn tươi của Armented annua, xanthium sibixicum, polygonum hydropiper và cácdược liệu khác.Tính vị: vị ngọt, cay, tính ấm.Qui kinh: Vào kinh Tỳ và Vị.Tác dụng: chữa khó tiêu và điều hòa vị.Chủ trị: Khó tiêu biểu hiện như đầy và chướng bụng và thượng vị, không tiêu, vàtiêu chảy. Dùng Thần khúc với Sơn tra và Mạch nha.Liều dùng: 6-15gKiêng kỵ: Trường vị không có thực tích đầy trệ: không dùng.THIÊN THẢOTên thuốc: Radix RubiaeTên khoa học: Rubia cordifolia L.Bộ phận dùng: Rễ.Tính vị: Vị đắng, tính lạnh.Quy kinh: Vào kinh Tâm, Can.Tác dụng: Lương huyết, chỉ huyết; Hoạt huyết, hóa ứ.Chủ trị: Dùng sống thì hành huyết, hoạt huyết, sao thành than có thể cầm máu· Xuất huyết do nhiệt bức huyết vong hành: Thiến thảo với Ðại kế, Tiểu kế vàTrắc bá diệp.· Bế kinh do huyết ứ. Thiến thảo với Ðương qui, Xuyên khung và Hương phụ.· Huyết ứ và đau do ngoại thương: Thiến thảo với Hồng hoa, Ðương qui và Xíchthược.· Chứng phong đờm ứ trệ (đau khớp). Thiến thảo với Kê huyết đằng và Hải phongđằng.Bào chế: Đào vào mùa xuân hoặc mùa thu, rửa sạch và phơi nắng cho khô. Dùngsống hoặc sao cháy thành than dùng.Liều dùng: 10-15gKiêng kỵ: không nên dùng trong trường hợp tiêu lỏng, không có ứ trệ.

Tài liệu được xem nhiều: