Danh mục

Thận trọng khi mặt bé có dử

Số trang: 2      Loại file: pdf      Dung lượng: 156.93 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (2 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thận trọng khi mặt bé có dửDử mắt là một chất dính, có màu trắng vàng đọng ở khóe mắt bé. Nhiều bé có dử mắt màu xanh, trông lem nhem, thậm chí, hai mắt bé còn bị dính chặt lại với nhau. Nguyên nhân - Bé bị tắc tuyến lệ ở một hoặc cả hai bên mắt (thường thi bé không bị đau hay nhức khi bị tắc tuyến lệ) - Do bé dùng tay dụi mắt nên bị nhiễm khuẩn. - Mắt bé bị nhiễm khuẩn do nguồn nước không đảm bảo điều kiện vệ sinh. - Bé...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thận trọng khi mặt bé có dử Thận trọng khi mặt bé có dửDử mắt là một chất dính, có màu trắng vàng đọng ở khóe mắt bé. Nhiều bé có dử mắtmàu xanh, trông lem nhem, thậm chí, hai mắt bé còn bị dính chặt lại với nhau.Nguyên nhân- Bé bị tắc tuyến lệ ở một hoặc cả hai bên mắt (thường thi bé không bị đau hay nhức khibị tắc tuyến lệ)- Do bé dùng tay dụi mắt nên bị nhiễm khuẩn.- Mắt bé bị nhiễm khuẩn do nguồn nước không đảm bảo điều kiện vệ sinh.- Bé bị viêm kết mạc: Mắt bé bị sưng húp kèm theo dấu hiệu rất nhiều dử.Cách xử tríNếu không xử trí kịp thời, tình trạng của bé sẽ nghiêm trọng hơn.- Nên dùng nước sôi tiệt trùng khăn mặt của bé mỗi lần bạn tắm rửa cho bé để tránh tìnhtrạng vi khuẩn có thể lây lan vào mắt bé.- Dùng bông sạch nhúng nước muối sinh lý (hoặc thuốc nhỏ mắt loại dành cho bé) lau từđầu mắt đến đuôi mắt. Dùng bông sạch lau khô lại cho bé. Không nên dùng khăn mặt xôhoặc khăn mặt bông vì chúng có sợi li ti có thể bay vào mắt bé.- Chú ý vệ sinh đôi tay cho bé: Nhiều bé có thói quen dùng tay dụi mắt. Nếu tay bẩn, mắtbé sẽ dễ bị nhiễm khuẩn hơn.- Nếu mặt bé nhiều dử đến mức sáng dậy bé không thể mở mắt ra được, bạn có thể dùngmột chiếc khăn mềm, ấm đắp lên mắt bé 15-20 phút. Những đám dử trong mắt bé sẽ dễdàng bong ra hơn.- Nếu nguyên nhân mắt bé có dử là do tắc ống lệ, bạn có thể massage nhẹ vào sống mũicho bé.Lưu ý: Bạn không nên dùng tay cậy lớp dử mắt cho bé. Hành vi này sẽ khiến mắt bé bịnhiễm khuẩn đồng thời gây tổn thương vùng da mắt bé.- Để hạn chế tình trạng dử mắt tái phát: Bạn nên hạn chế cho bé dùng tay dụi mắt. Đồngthời nên vệ sinh và nhỏ nước muối sinh lý thường xuyên cho mắt bé.Dấu hiệu nên đưa bé đi khám- Mắt bé bị dử kéo dài.- Mắt bé sưng đỏ.- Mắt bé đầy dử, có thể kèm theo mủ.- Bé bị viêm kết mạc.Bác sĩ sẽ kê cho bé một loại thuốc nhỏ mắt phù hợp. Trường hợp bé bị viêm kết mạc, bácsĩ sẽ cho bé dùng kháng sinh hoặc các biện pháp can thiệp khác.

Tài liệu được xem nhiều: