Thang âm trong âm nhạc tộc người Tà Ôi - Pa Kô, Kơ Tu
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 295.14 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tà Ôi là một tộc ít người, âm nhạc của họ là âm nhạc dân gian, dân gian thuần túy, không pha tạp yếu tố chuyên nghiệp như một số vùng dân ca của người Kinh (Việt). Vì vậy, chúng tôi không chủ trương dùng thuật ngữ điệu thức đi kèm với thang âm như thói quen lâu nay vẫn sử dụng khi khảo sát ngôn ngữ âm nhạc trong dân ca người Việt nói chung. Bởi vì điệu thức chỉ biểu hiện rõ trong nhạc chuyênnghiệp như ca Huế, ca Trù, ca nhạc tài tử... gồm một hệ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thang âm trong âm nhạc tộc người Tà Ôi - Pa Kô, Kơ Tu Thang âm trong âm nhạc tộc người Tà Ôi - Pa Kô, Kơ TuTà Ôi là một tộc ít người, âm nhạc của họ l à âm nhạc dân gian, dân gian thuầntúy, không pha tạp yếu tố chuyên nghiệp như một số vùng dân ca của người Kinh(Việt). Vì vậy, chúng tôi không chủ trương dùng thuật ngữ điệu thức đi kèm vớithang âm như thói quen lâu nay vẫn sử dụng khi khảo sát ngôn ngữ âm nhạc trongdân ca người Việt nói chung. Bởi vì điệu thức chỉ biểu hiện rõ trong nhạc chuyênnghiệp như ca Huế, ca Trù, ca nhạc tài tử... gồm một hệ thống bài bản hoàn chỉnh,chặt chẽ được phân chia thành hơi, thành điệu giọng phức tạp. Âm nhạc của người Tà Ôi thô mộc hơn nhiều so với âm nhạc dân gian của ngườiKinh (Việt) nếu so sánh đối chiếu đồng hạng và không xét đến các yếu tố kháctrong đặc trưng văn hóa tộc người, như hệ tiếng nói, cũng là một yếu tố quan trọngđối với việc hình thành ngôn ngữ âm nhạc. Khi bàn về Âm nhạc các tộc người ởTrường Sơn - Tây Nguyên, tác giả Phạm Duy căn cứ vào cách phân chia tuổi nhạccủa nhà nghiên cứu âm nhạc người Đức: Walter Wiora và xếp tuổi nhạc của cácbộ tộc Trường sơn vào tuổi nhạc thứ nhất: “Nhạc thời khuyết sử và sự tiếp nối ởnhững dân tộc hậu tiến, khởi sự từ khi loài người bắt đầu biểu lộ bằng âm nhạc vàvẫn còn tồn tại ở một vài nơi trên thế giới hiện nay”. [1] Sự phân chia âm nhạc loaì người thành 4 tuổi nhạc của Waiter wiora không kháclắm so với cách phân chia các thời kỳ âm nhạc trong lịch sử âm nhạc Phương Tây.Tuy nhiên, căn cứ vào đó để xếp âm nhạc của các tộc ít người Trường Sơn - TâyNguyên Việt Nam vào thời kỳ âm nhạc nguyên thuỷ thì có gì đó hơi khiên cưỡng,máy móc gần với luận điểm của một số nhà nhạc học Phương tây trước đây chorằng quá trình phát triển âm nhạc từ lạc hậu đến văn minh thể hiện trong quátrình phát triển thang âm điệu thức từ 3,4 âm đến 5 âm, 7 âm và 12 âm mới là dântộc văn minh! vần đề này chúng tôi không bàn thêm. Qua khảo sát âm nhạc của tộc người Tà Ôi ở Thừa Thiên Huế trong một số bàihát bản đàn, điều trước nhất nhận thấy là thang âm của tộc người này không cùnghọ với thang âm bình quân trong âm nhạc cổ điển Châu Âu. Điều này thấy rõ rànghơn so với trong âm nhạc dân gian và cổ truyền chuyên nghiệp của người Kinh(Việt), đó là những quảng âm “lơ lớ” không ứng với các bậc thang âm bình quân,cũng là ngũ cung, nhưng không phải ngũ cung không bán cung do ảnh hưởng củanhạc Trung quốc (ngũ cung đúng). Tuy vậy chúng tôi cũng ch ưa đủ điều kiệnnghiên cứu đầy đủ để căn cứ, kết luận thang âm trong âm nhạc người Tà Ôi làthang âm do một quãng 8 chia ra 7 cung đồng đều, mà chỉ lấy 5 cung, bỏ 2, nhưGSTS Trần Văn Khê nêu ra trong một chuyên khảo về âm nhạc Đông Nam Á.[2]Hơn nữa, đây chỉ là nhạc dân gian của một tộc ít người ở một địa bàn hẹp chứkhông phải nhạc chuyên nghiệp, và chưa hẳn đã phổ biến ở quy mô khu vực. Trong các điệu hát, đàn của người Tà Ôi , dù trên thang 3,4 hay 5 âm điều bộclộ sự chênh lệch giữa các bậc tương ứng so với thang hệ bình quân, mà điều nàyảnh hưởng rất dễ nhận thấy bởi sự tạo ra các quảng 3 trung tính: lớn h ơn quãng 3thứ ± 50 cents và nhỏ hơn quãng 3 trưởng ± 50 cents. Sự non, già khoảng ¼ cungnày lỗ tai cảm nhận không phải là khó khăn lắm, nhưng chúng tôi cũng phải kiểmtra lại bằng chức năng Scale tuning của thiết bị âm nhạc điện tử. Để kí âm các bậcnon, già ¼ cung này, chúng tôi cũng tạm dùng ký hiệu: - Dấu : để chỉ âm đó chỉ thấp hơn ¼ cung (- 50 cents) - Dấu : để chỉ âm đó chỉ cao hơn ¼ cung (+ 50 cents) Mặc dù các điệu hát của người Tà Ôi, hiếm bài được hát trên một thang 5 âm đầyđủ, mà giai điệu thường khống chế trong một tầm cử hẹp gồm 3,4 âm, nhưngchúng tôi không xem đây là loại thang 3 âm (Tritonique), thang 4 âm(tétratonique) độc lập mà chỉ xem xét nó trên cơ sở một thang âm thiếu của cácdạng thang 5 âm không chia theo hệ thống bình quân. Với thang 5 âm sau đây: Chúng tôi tạm thời kí hiệu bằng số La mã để xác định vị trí các nốt trong thangâm trường hợp khi có ý định làm rõ một vấn đề gì đó chứ không hàm ý là các bậctrưng điệu thức cũng như mối tương quan giữa chúng như trong lý thuyết âmnhạc.Điệu ru con Tà Ôi đã hát ở các khoảng 3 âm khác nhau tạo ra những biến thể âmđiệu khác nhau. Chúng tôi tạm gọi tên các biến thể theo thứ tự khi ghi âm. Điệu Hát ru 4 (được ghi với âm khởi đầu là son) đã hát với khoảng 3 âm: I - II –III Hát ru 2 thì được hát trên khoảng 3 âm: II - III - IV Do điệu hát chỉ có 3 âm, mỗi bài lại hát trên khoảng 3 âm khác nhau của cácthang 5 âm trên trông như hai dạng thang 3 âm khác nhau đã tạo nên âm điệu khácnhau.Hát ru 1 cũng hát trên khoảng 3 âm I - II - III nhưng được bổ sung thêm âmbậc IV. Mặc dù âm này chỉ xuất hiện vớ thời gian rất ngắn nhưng cũng xem nhưđã hát trên khoảng 4 âm của thang 5 âm này. Điệu hát Calơi 1 gồm 3 âm, hát trên khoảng 3 âm: I - III - IV và nét ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thang âm trong âm nhạc tộc người Tà Ôi - Pa Kô, Kơ Tu Thang âm trong âm nhạc tộc người Tà Ôi - Pa Kô, Kơ TuTà Ôi là một tộc ít người, âm nhạc của họ l à âm nhạc dân gian, dân gian thuầntúy, không pha tạp yếu tố chuyên nghiệp như một số vùng dân ca của người Kinh(Việt). Vì vậy, chúng tôi không chủ trương dùng thuật ngữ điệu thức đi kèm vớithang âm như thói quen lâu nay vẫn sử dụng khi khảo sát ngôn ngữ âm nhạc trongdân ca người Việt nói chung. Bởi vì điệu thức chỉ biểu hiện rõ trong nhạc chuyênnghiệp như ca Huế, ca Trù, ca nhạc tài tử... gồm một hệ thống bài bản hoàn chỉnh,chặt chẽ được phân chia thành hơi, thành điệu giọng phức tạp. Âm nhạc của người Tà Ôi thô mộc hơn nhiều so với âm nhạc dân gian của ngườiKinh (Việt) nếu so sánh đối chiếu đồng hạng và không xét đến các yếu tố kháctrong đặc trưng văn hóa tộc người, như hệ tiếng nói, cũng là một yếu tố quan trọngđối với việc hình thành ngôn ngữ âm nhạc. Khi bàn về Âm nhạc các tộc người ởTrường Sơn - Tây Nguyên, tác giả Phạm Duy căn cứ vào cách phân chia tuổi nhạccủa nhà nghiên cứu âm nhạc người Đức: Walter Wiora và xếp tuổi nhạc của cácbộ tộc Trường sơn vào tuổi nhạc thứ nhất: “Nhạc thời khuyết sử và sự tiếp nối ởnhững dân tộc hậu tiến, khởi sự từ khi loài người bắt đầu biểu lộ bằng âm nhạc vàvẫn còn tồn tại ở một vài nơi trên thế giới hiện nay”. [1] Sự phân chia âm nhạc loaì người thành 4 tuổi nhạc của Waiter wiora không kháclắm so với cách phân chia các thời kỳ âm nhạc trong lịch sử âm nhạc Phương Tây.Tuy nhiên, căn cứ vào đó để xếp âm nhạc của các tộc ít người Trường Sơn - TâyNguyên Việt Nam vào thời kỳ âm nhạc nguyên thuỷ thì có gì đó hơi khiên cưỡng,máy móc gần với luận điểm của một số nhà nhạc học Phương tây trước đây chorằng quá trình phát triển âm nhạc từ lạc hậu đến văn minh thể hiện trong quátrình phát triển thang âm điệu thức từ 3,4 âm đến 5 âm, 7 âm và 12 âm mới là dântộc văn minh! vần đề này chúng tôi không bàn thêm. Qua khảo sát âm nhạc của tộc người Tà Ôi ở Thừa Thiên Huế trong một số bàihát bản đàn, điều trước nhất nhận thấy là thang âm của tộc người này không cùnghọ với thang âm bình quân trong âm nhạc cổ điển Châu Âu. Điều này thấy rõ rànghơn so với trong âm nhạc dân gian và cổ truyền chuyên nghiệp của người Kinh(Việt), đó là những quảng âm “lơ lớ” không ứng với các bậc thang âm bình quân,cũng là ngũ cung, nhưng không phải ngũ cung không bán cung do ảnh hưởng củanhạc Trung quốc (ngũ cung đúng). Tuy vậy chúng tôi cũng ch ưa đủ điều kiệnnghiên cứu đầy đủ để căn cứ, kết luận thang âm trong âm nhạc người Tà Ôi làthang âm do một quãng 8 chia ra 7 cung đồng đều, mà chỉ lấy 5 cung, bỏ 2, nhưGSTS Trần Văn Khê nêu ra trong một chuyên khảo về âm nhạc Đông Nam Á.[2]Hơn nữa, đây chỉ là nhạc dân gian của một tộc ít người ở một địa bàn hẹp chứkhông phải nhạc chuyên nghiệp, và chưa hẳn đã phổ biến ở quy mô khu vực. Trong các điệu hát, đàn của người Tà Ôi , dù trên thang 3,4 hay 5 âm điều bộclộ sự chênh lệch giữa các bậc tương ứng so với thang hệ bình quân, mà điều nàyảnh hưởng rất dễ nhận thấy bởi sự tạo ra các quảng 3 trung tính: lớn h ơn quãng 3thứ ± 50 cents và nhỏ hơn quãng 3 trưởng ± 50 cents. Sự non, già khoảng ¼ cungnày lỗ tai cảm nhận không phải là khó khăn lắm, nhưng chúng tôi cũng phải kiểmtra lại bằng chức năng Scale tuning của thiết bị âm nhạc điện tử. Để kí âm các bậcnon, già ¼ cung này, chúng tôi cũng tạm dùng ký hiệu: - Dấu : để chỉ âm đó chỉ thấp hơn ¼ cung (- 50 cents) - Dấu : để chỉ âm đó chỉ cao hơn ¼ cung (+ 50 cents) Mặc dù các điệu hát của người Tà Ôi, hiếm bài được hát trên một thang 5 âm đầyđủ, mà giai điệu thường khống chế trong một tầm cử hẹp gồm 3,4 âm, nhưngchúng tôi không xem đây là loại thang 3 âm (Tritonique), thang 4 âm(tétratonique) độc lập mà chỉ xem xét nó trên cơ sở một thang âm thiếu của cácdạng thang 5 âm không chia theo hệ thống bình quân. Với thang 5 âm sau đây: Chúng tôi tạm thời kí hiệu bằng số La mã để xác định vị trí các nốt trong thangâm trường hợp khi có ý định làm rõ một vấn đề gì đó chứ không hàm ý là các bậctrưng điệu thức cũng như mối tương quan giữa chúng như trong lý thuyết âmnhạc.Điệu ru con Tà Ôi đã hát ở các khoảng 3 âm khác nhau tạo ra những biến thể âmđiệu khác nhau. Chúng tôi tạm gọi tên các biến thể theo thứ tự khi ghi âm. Điệu Hát ru 4 (được ghi với âm khởi đầu là son) đã hát với khoảng 3 âm: I - II –III Hát ru 2 thì được hát trên khoảng 3 âm: II - III - IV Do điệu hát chỉ có 3 âm, mỗi bài lại hát trên khoảng 3 âm khác nhau của cácthang 5 âm trên trông như hai dạng thang 3 âm khác nhau đã tạo nên âm điệu khácnhau.Hát ru 1 cũng hát trên khoảng 3 âm I - II - III nhưng được bổ sung thêm âmbậc IV. Mặc dù âm này chỉ xuất hiện vớ thời gian rất ngắn nhưng cũng xem nhưđã hát trên khoảng 4 âm của thang 5 âm này. Điệu hát Calơi 1 gồm 3 âm, hát trên khoảng 3 âm: I - III - IV và nét ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
văn hóa việt nam lịch sử việt nam sự phát triển của việt nam nguồn gốc nước việt nam hình thành nước việt namGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 372 0 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 266 1 0 -
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 189 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 139 0 0 -
Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam: Phần 1 - NXB ĐH Huế
99 trang 118 0 0 -
189 trang 117 0 0
-
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 116 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 113 0 0 -
Tìm hiểu Việt Nam và Nhật Bản trong thế giới Đông Á: Phần 2
97 trang 105 0 0 -
Ảnh hưởng của văn hóa Việt Nam đến chiến lược marrketing của doanh nghiệp
8 trang 92 2 0