THẮNG CẢNH ĐÀ LẠT Phần 3: Thác B’BLA
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 251.62 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
THẮNG CẢNH ĐÀ LẠT Phần 3: Thác B’BLATrên đường 20 đi Đà Lạt, tại km 152 cách thị trấn Di Linh 5 km và cách Đà Lạt 80 km, du khách có thể nghé thăm thác B’Bla khá nổi tiếng nằm ven quốc lộ mà từ rất lâu đã bị vùi sâu vào quên lãng. Thác nằm trên địa bàn xã Liên Đầm nên còn được biết đến với tên Liên Đầm. Trong ngôn ngữ K’Ho, B’Bla có nghĩa là đầu ngà voi, liên hệ đến giai đoạn phát triển lịch sử đen tối khi người dân bản địa lệ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THẮNG CẢNH ĐÀ LẠT Phần 3: Thác B’BLA THẮNG CẢNH ĐÀ LẠT Phần 3: Thác B’BLA Trên đường 20 đi Đà Lạt, tại km 152 cách thị trấn Di Linh 5 km và cách Đà Lạt 80 km, du khách có thể nghé thăm thác B’Bla khá nổi tiếng nằm ven quốc lộ mà từ rất lâu đã bị vùi sâu vào quên lãng. Thác nằm trên địa bàn xã Liên Đầm nên còn được biết đến với tên Liên Đầm. Trong ngôn ngữ K’Ho, B’Bla có nghĩa là đầu ngà voi, liên hệ đến giai đoạn phát triển lịch sử đen tối khi người dân bản địa lệ thuộc sự thống trị của vương quốc Chămpa, đã bị buộcphải săn voi để lấy ngà để cống nạp, và chính bên dòng thác nơi đàn voi thường tụtập, những cuộc tàn sát loài thú này đã diển ra nên mới thành tên thác.B’Bla là thác đẹp hùng vĩ giữa núi rừng cao nguyên, với mặt nước rộng gần 30mđổ xuống từ độ cao hơn 50m đã tạo thành những âm thanh náo nhiệt phá tan đicảnh tịch lặng của núi đồi, còn dòng nước bên dưới lại trôi xuôi lặng lờ, len lỏi quatừng hòn đá mấp mô rồi mất hút trong rừng cây làm cho cảnh quan thêm phần kỳbí mà hấp dẫn. Khu thắng cảnh thác B’Bla được người Pháp xây dựng từ nhữngnăm 30 của thế kỷ XX với con đường xuống thác được xếp đá công phu, vậy màdo hoàn cảnh chiến tranh, nơi đây đã bị lãng quên và dần hoang hóa theo thờigian. Những năm sau 1975, cùng với làn sóng người đổ về Lâm Đồng xây dựngkinh tế mới, khu rừng quanh thác đã bị chặt phá bừa bãi khiến cảnh quan nơi đâytrở thành nhem nhuốc với những nương rẫy trồng trà, cà phê.Năm 2000, Liên đoàn Lao động tỉnh Lâm Đồng đã đầu tư chỉnh trang khu du lịchthác B’bla như là công trình chào mừng kỷ niệm 55 cách mạng tháng Tám và quốckhánh 2-9, và do công đoàn cơ sở Công ty Dịch vụ Du lịch Đà Lạt đảm trách thựchiện, con đường xuống thác dài chừng 1 km với khoảng 250 bậc đá được khôiphục đã tạo thuận tiện cho du khách tiếp cận một thác B’Bla tuy đ ã thâm niênnhưng vẫn còn rất mới lạ. Thác Cam Ly Các dòng nước từ đỉnh Langbian, sau khi len lỏi qua các núi đồi chung quanh, đã định hình thành dòng suối Cam Ly chảy qua hồ Than Thở, hồ Mê Linh (cũ), rồi tụ về một thung lũng tạo nên hồ Xuân Hương thơ mộng. Từ đây, luồn dưới cầu ông Đạo, dòng suối lại theo một vết đứt gãy (địa chất) dài chừng 2 km lượn về phía Tây trước khi trườn qua một nền đá hoa cương thoai thoải tạo thành thác Cam Ly đẹp nổi tiếng củaĐà Lạt.Cam Ly là do biến âm của K’Mly, tên một vị tù trưởng của bộ tộc K’Ho, được bộtộc này chọn làm tên vùng đất từ sau khi ông qua đời để ghi nhớ công lao. TênCam Ly thật đẹp và mang âm hưởng Việt Nam nên ông Cunhac đã lầm tưởng đâylà tên do người Việt đặt cho.Thác Cam Ly ngày nay đã được đầu tư tôn tạo với nhiều tiểu cảnh mang đậm dấuấn Tây Nguyên, những con đường tuy được bê tông hóa nhưng nhờ khéo chọn giảipháp phù hợp đã không phá vỡ những nét hoang dã cố hữu...có thể nói thác CamLy đã ngày càng đẹp hơn nhưng lực bất tòng tâm, nơi đây còn chịu áp lực rất nặngcủa các dòng nước thải từ thành phố đổ vào, đã không đảm bảo được môi sinhtrong lành nên ngày càng thưa dần khách mến mộ đến với thác Cam Ly.Thác DambriThác DAMB’RI Trên đường từ thành phố Hồ Chí Minh đi Đà Lạt, du khách có thể dừng chân ghé thăm Bảo Lộc, xứ sở của trà, cà phê và dâu tằm. Bảo Lộc hấp dẫn du khách còn bởi thác Damb’ri nằm cách thị xã 18km về hướng Tây-Bắc mà sự hùng vĩ bề thế sẽ còn cầm giữ chân khách lâu hơn. Thác Damb’ri - tiếng K’Ho có nghĩa là “Đợi chờ”, có sức lôi cuốn không hẳn bởi ý nghĩa của tên gọi, mà còn bởi thác nước có chiều cao tự nhiên 57m, với dòng chảy trung bình10m/giây đã làm thành những vùng xoáy đẹp mắt trước khi buông mình xuốngthung lũng, tạo nên những cơn mưa hoa tung tóe, như một sự hờn dỗi vùng vằnglàm cho cảnh quan chung quanh vốn dĩ đã đẹp lại càng quyến rũ hơn trong lànsương khói huyền ảo long lanh.Điều thú vị khi đến với khu du lịch Damb’ri do Liên Hiệp Dâu Tằm Tơ Bảo Lộc(VISERI) đầu tư khai thác này là cảnh quan nơi đây còn hoang sơ, không khítrong lành với rừng cây nguyên sinh thâm niên thẳng tắp như lời gọi mời khámphá, chiếc cầu treo đung đưa bên dòng suối cuốn nhẹ như một nét điểm xuyết nóilên sự hiện hữu nhỏ bé mà thân thương của con người.Quần thể khu du lịch Damb’ri được qui hoạch trong một tổng diện tích gồm 1.000ha rừng già, 325 ha rừng phòng hộ và đất rừng, ngoài thác Damb’ri còn có thác DaSra cao 60m, thác DaTon cao 20m đều nằm giữa rừng già và đẹp không hề thuakém, cách thác Damb’ri 1km và 3 km. Đặc biệt còn có một vùng giống như đồi CùĐà Lạt, rộng hàng trăm hecta và nằm cách khu vực thác không xa, được bao phủbằng một loại cỏ mềm mại cao chừng 20 cm giống như lá lúa con gái – đây là mộtviễn cảnh đầy hứa hẹn cho một khu du lịch phong phú và hấp dẫn trong tương lai.Deamb’ri ngày nay đang tạo thuận tiện cho khách ngắm thác bằng hệ thống thangmáy du khách cũng có thể ghé thăm làng văn hóa dân tộc, xem khỉ biểu diễn,ngắm hoa lan hay đạp nước trên hồ... và, sẽ thật klhó quên khi giã từ Damb’ri.Thác Datanla Nằm khoảng giữa đèo Prenn cách Đà Lạt 5km, thác Datanla tuy không hùng vĩ, ồn ào như nhiều dòng thác khác của Đà Lạt, nhưng lại có một sức cuốn hút đặc biệt đối với những ai thích mạo hiểm phiêu lưu. Datanla hay Datania do các từ K’Ho ghép lại: “Đà –Tàm - N’ha” có nghĩa là “nước dưới lá” – liên hệ đến cuộc chiến tranh Chăm, Lạt, Chil thế kỷ XV- XVII. Từ quốc lộ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THẮNG CẢNH ĐÀ LẠT Phần 3: Thác B’BLA THẮNG CẢNH ĐÀ LẠT Phần 3: Thác B’BLA Trên đường 20 đi Đà Lạt, tại km 152 cách thị trấn Di Linh 5 km và cách Đà Lạt 80 km, du khách có thể nghé thăm thác B’Bla khá nổi tiếng nằm ven quốc lộ mà từ rất lâu đã bị vùi sâu vào quên lãng. Thác nằm trên địa bàn xã Liên Đầm nên còn được biết đến với tên Liên Đầm. Trong ngôn ngữ K’Ho, B’Bla có nghĩa là đầu ngà voi, liên hệ đến giai đoạn phát triển lịch sử đen tối khi người dân bản địa lệ thuộc sự thống trị của vương quốc Chămpa, đã bị buộcphải săn voi để lấy ngà để cống nạp, và chính bên dòng thác nơi đàn voi thường tụtập, những cuộc tàn sát loài thú này đã diển ra nên mới thành tên thác.B’Bla là thác đẹp hùng vĩ giữa núi rừng cao nguyên, với mặt nước rộng gần 30mđổ xuống từ độ cao hơn 50m đã tạo thành những âm thanh náo nhiệt phá tan đicảnh tịch lặng của núi đồi, còn dòng nước bên dưới lại trôi xuôi lặng lờ, len lỏi quatừng hòn đá mấp mô rồi mất hút trong rừng cây làm cho cảnh quan thêm phần kỳbí mà hấp dẫn. Khu thắng cảnh thác B’Bla được người Pháp xây dựng từ nhữngnăm 30 của thế kỷ XX với con đường xuống thác được xếp đá công phu, vậy màdo hoàn cảnh chiến tranh, nơi đây đã bị lãng quên và dần hoang hóa theo thờigian. Những năm sau 1975, cùng với làn sóng người đổ về Lâm Đồng xây dựngkinh tế mới, khu rừng quanh thác đã bị chặt phá bừa bãi khiến cảnh quan nơi đâytrở thành nhem nhuốc với những nương rẫy trồng trà, cà phê.Năm 2000, Liên đoàn Lao động tỉnh Lâm Đồng đã đầu tư chỉnh trang khu du lịchthác B’bla như là công trình chào mừng kỷ niệm 55 cách mạng tháng Tám và quốckhánh 2-9, và do công đoàn cơ sở Công ty Dịch vụ Du lịch Đà Lạt đảm trách thựchiện, con đường xuống thác dài chừng 1 km với khoảng 250 bậc đá được khôiphục đã tạo thuận tiện cho du khách tiếp cận một thác B’Bla tuy đ ã thâm niênnhưng vẫn còn rất mới lạ. Thác Cam Ly Các dòng nước từ đỉnh Langbian, sau khi len lỏi qua các núi đồi chung quanh, đã định hình thành dòng suối Cam Ly chảy qua hồ Than Thở, hồ Mê Linh (cũ), rồi tụ về một thung lũng tạo nên hồ Xuân Hương thơ mộng. Từ đây, luồn dưới cầu ông Đạo, dòng suối lại theo một vết đứt gãy (địa chất) dài chừng 2 km lượn về phía Tây trước khi trườn qua một nền đá hoa cương thoai thoải tạo thành thác Cam Ly đẹp nổi tiếng củaĐà Lạt.Cam Ly là do biến âm của K’Mly, tên một vị tù trưởng của bộ tộc K’Ho, được bộtộc này chọn làm tên vùng đất từ sau khi ông qua đời để ghi nhớ công lao. TênCam Ly thật đẹp và mang âm hưởng Việt Nam nên ông Cunhac đã lầm tưởng đâylà tên do người Việt đặt cho.Thác Cam Ly ngày nay đã được đầu tư tôn tạo với nhiều tiểu cảnh mang đậm dấuấn Tây Nguyên, những con đường tuy được bê tông hóa nhưng nhờ khéo chọn giảipháp phù hợp đã không phá vỡ những nét hoang dã cố hữu...có thể nói thác CamLy đã ngày càng đẹp hơn nhưng lực bất tòng tâm, nơi đây còn chịu áp lực rất nặngcủa các dòng nước thải từ thành phố đổ vào, đã không đảm bảo được môi sinhtrong lành nên ngày càng thưa dần khách mến mộ đến với thác Cam Ly.Thác DambriThác DAMB’RI Trên đường từ thành phố Hồ Chí Minh đi Đà Lạt, du khách có thể dừng chân ghé thăm Bảo Lộc, xứ sở của trà, cà phê và dâu tằm. Bảo Lộc hấp dẫn du khách còn bởi thác Damb’ri nằm cách thị xã 18km về hướng Tây-Bắc mà sự hùng vĩ bề thế sẽ còn cầm giữ chân khách lâu hơn. Thác Damb’ri - tiếng K’Ho có nghĩa là “Đợi chờ”, có sức lôi cuốn không hẳn bởi ý nghĩa của tên gọi, mà còn bởi thác nước có chiều cao tự nhiên 57m, với dòng chảy trung bình10m/giây đã làm thành những vùng xoáy đẹp mắt trước khi buông mình xuốngthung lũng, tạo nên những cơn mưa hoa tung tóe, như một sự hờn dỗi vùng vằnglàm cho cảnh quan chung quanh vốn dĩ đã đẹp lại càng quyến rũ hơn trong lànsương khói huyền ảo long lanh.Điều thú vị khi đến với khu du lịch Damb’ri do Liên Hiệp Dâu Tằm Tơ Bảo Lộc(VISERI) đầu tư khai thác này là cảnh quan nơi đây còn hoang sơ, không khítrong lành với rừng cây nguyên sinh thâm niên thẳng tắp như lời gọi mời khámphá, chiếc cầu treo đung đưa bên dòng suối cuốn nhẹ như một nét điểm xuyết nóilên sự hiện hữu nhỏ bé mà thân thương của con người.Quần thể khu du lịch Damb’ri được qui hoạch trong một tổng diện tích gồm 1.000ha rừng già, 325 ha rừng phòng hộ và đất rừng, ngoài thác Damb’ri còn có thác DaSra cao 60m, thác DaTon cao 20m đều nằm giữa rừng già và đẹp không hề thuakém, cách thác Damb’ri 1km và 3 km. Đặc biệt còn có một vùng giống như đồi CùĐà Lạt, rộng hàng trăm hecta và nằm cách khu vực thác không xa, được bao phủbằng một loại cỏ mềm mại cao chừng 20 cm giống như lá lúa con gái – đây là mộtviễn cảnh đầy hứa hẹn cho một khu du lịch phong phú và hấp dẫn trong tương lai.Deamb’ri ngày nay đang tạo thuận tiện cho khách ngắm thác bằng hệ thống thangmáy du khách cũng có thể ghé thăm làng văn hóa dân tộc, xem khỉ biểu diễn,ngắm hoa lan hay đạp nước trên hồ... và, sẽ thật klhó quên khi giã từ Damb’ri.Thác Datanla Nằm khoảng giữa đèo Prenn cách Đà Lạt 5km, thác Datanla tuy không hùng vĩ, ồn ào như nhiều dòng thác khác của Đà Lạt, nhưng lại có một sức cuốn hút đặc biệt đối với những ai thích mạo hiểm phiêu lưu. Datanla hay Datania do các từ K’Ho ghép lại: “Đà –Tàm - N’ha” có nghĩa là “nước dưới lá” – liên hệ đến cuộc chiến tranh Chăm, Lạt, Chil thế kỷ XV- XVII. Từ quốc lộ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
du lịch việt nam khu du lich môi trường việt nam các địa danh nổi tiếng của việt nam thị trường du lịch thắng cảnh đà lạtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 1
144 trang 328 2 0 -
Tiểu luận môn: Quản lý tài nguyên môi trường
43 trang 145 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Pháp luật du lịch
3 trang 98 0 0 -
10 trang 92 0 0
-
Tiểu luận: Quảng bá phát triển du lịch Tri Tôn hiện nay - thực trạng và giải pháp
29 trang 85 0 0 -
Công cụ kinh tế - Quản lý môi trường: Phần 1
158 trang 82 0 0 -
186 trang 67 1 0
-
Giáo trình Văn hóa ẩm thực: Phần 1
73 trang 58 0 0 -
15 trang 56 0 0
-
Du lịch Việt Nam trong thời kỳ toàn cầu hoá: Cơ hội và thách thức
6 trang 56 0 0