Danh mục

Thang đo khoảng cách kỳ vọng kiểm toán

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 496.06 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Khoảng cách kỳ vọng kiểm toán là sự khác biệt giữa mức độ thực hiện dự kiến của kiểm toán viên độc lập và người sử dụng thông tin báo cáo tài chính. Bài viết Thang đo khoảng cách kỳ vọng kiểm toán trình bày tổng quan nghiên cứu về khoảng cách kỳ vọng kiểm toán; Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo khoảng cách kỳ vọng kiểm toán.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thang đo khoảng cách kỳ vọng kiểm toán QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG & DOANH NGHIỆP Thang đo khoảng cách kỳ vọng kiểm toán Hoàng Thị Hồng Vân Ngày nhận: 24/01/2019 Ngày nhận bản sửa: 20/03/2019 Ngày duyệt đăng: 25/03/2019 Khoảng cách kỳ vọng kiểm toán là sự khác biệt giữa mức độ thực hiện dự kiến của kiểm toán viên (KTV) độc lập và người sử dụng thông tin báo cáo tài chính (BCTC). Thông qua kết quả khảo sát KTV, người sử dụng thông tin kiểm toán (các nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán, các nhà quản lý ngân hàng), tác giả đã chỉ ra sự khác biệt trong quan điểm giữa KTV với nhà đầu tư, KTV với các nhà quản lý ngân hàng về các vấn đề liên quan đến trách nhiệm của KTV trong quá trình kiểm toán, về tính hữu dụng và độ tin cậy của các báo cáo/thông tin kiểm toán. Theo đó, có sự khác biệt lớn trong quan điểm cho rằng KTV có trách nhiệm phát hiện tất cả các gian lận; KTV chịu trách nhiệm duy trì sổ sách kế toán; KTV có trách nhiệm ngăn ngừa gian lận; các vấn đề tồn tại của đơn vị đã được báo cáo và thuyết minh đầy đủ và rõ ràng, các BCTC sau kiểm toán là trung thực hợp lý. Từ khóa: Khoảng cách kỳ vọng kiểm toán, trách nhiệm, độ tin cậy, tính hữu dụng 1. Tổng quan nghiên cứu về khoảng cách kỳ của KTV trong việc phát hiện và phòng ngừa vọng kiểm toán gian lận trong công ty khách hàng; tính khách quan của kiểm toán viên (tính bảo mật, tính hoảng cách kỳ vọng kiểm toán chủ thận trọng, năng lực chuyên môn); kiểm soát yếu được tạo bởi hai nhóm KTV nội bộ của đơn vị được kiểm toán… Theo và người sử dụng BCTC. Để thực Kelley (1973), KTV không thể đảm bảo rằng hiện mục đích này, nghiên cứu dựa BCTC không bị gian lận và sai sót do khối trên các khía cạnh có liên quan lượng các giao dịch ngày càng gia tăng và đến chức năng, nhiệm vụ của kiểm toán, bao càng phức tạp. Chuẩn mực kiểm toán Việt gồm 3 nhóm yếu tố: (1) Yếu tố trách nhiệm của Nam số 200- Mục tiêu tổng thể của KTV và KTV, (2) Yếu tố độ tin cậy của kiểm toán, (3) doanh nghiệp kiểm toán khi thực hiện kiểm Yếu tố tính hữu dụng của BCTC sau kiểm toán. toán, để KTV có cơ sở để đưa ra ý kiến kiểm Yếu tố trách nhiệm được hiểu là trách nhiệm toán, chuẩn mực kiểm toán Việt Nam yêu © Học viện Ngân hàng Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng ISSN 1859 - 011X 40 Số 203- Tháng 4. 2019 QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG & DOANH NGHIỆP cầu KTV phải đạt được sự đảm bảo hợp lý chỉ được sử dụng như một dấu hiệu thay vì về việc liệu BCTC, xét trên phương diện được hiểu. Hơn nữa, Ông nhấn mạnh sự tồn tại tổng thể, có còn sai sót trọng yếu do gian khoảng cách này có thể dẫn đến các lỗi trong lận hoặc do nhầm lẫn hay không. Sự đảm bảo việc ra quyết định. Theo Taylor (1985), khoảng hợp lý là sự đảm bảo ở mức độ cao và chỉ đạt cách giữa người sử dụng thông tin và KTV phát được khi KTV đã thu thập được đầy đủ bằng sinh từ kỳ vọng của họ rằng báo cáo kiểm toán chứng kiểm toán thích hợp nhằm làm giảm rủi có thể bảo vệ họ khỏi gian lận do quản lý của ro kiểm toán (là rủi ro do KTV đưa ra ý kiến đơn vị được kiểm toán gây ra. Nghiên cứu về không phù hợp khi BCTC còn có những sai khoảng cách kỳ vọng của Beddard và cộng sự sót trọng yếu) tới một mức độ thấp có thể chấp (2012) cho thấy, người dùng không chuyên ít nhận được. Tuy nhiên, sự đảm bảo hợp lý am hiểu hơn người dùng chuyên nghiệp liên không phải là đảm bảo tuyệt đối, do luôn tồn tại quan đến một số loại thông tin được kiểm toán những hạn chế vốn có của cuộc kiểm toán làm nhất định được sử dụng trong quyết định đầu cho hầu hết bằng chứng kiểm toán mà KTV tư. Ông cũng tuyên bố rằng việc sử dụng thông dựa vào để đưa ra kết luận và ý kiến kiểm toán tin này của các tổ chức phi lợi nhuận ít liên đều mang tính thuyết phục hơn là khẳng định quan hơn trong việc ra quyết định đầu tư và (xem hướng dẫn tại đoạn A28 - A52 Chuẩn không đánh giá cao sự khác biệt về độ tin cậy mực 200). Điều này rất quan trọng để xác định của thông tin. Nghiên cứu của ông cho thấy sự liệu có sự chênh lệch giữa KTV và người sử rõ ràng hơn trong ý kiến kiểm toán liên quan dụng BCTC hay không, bởi vì nó sẽ dẫn đến đến bản chất của các thủ tục được thực hiện mức độ tin cậy thấp hơn về tính chính xác của trên thông tin bên ngoài BCTC và ngụ ý sự bảo các báo cáo kiểm toán, dẫn đến việc ra quyết đảm thêm về thông tin đó. định không đúng và gây ra xung đột không cần Tại Việt Nam, các thông tin tài chính của doanh thiết. nghiệp niêm yết là cơ sở cho việc ra quyết định Yếu tố độ tin cậy được hiểu là tính trung thực của nhà đầu tư. Nhưng các vụ bê bối của Dược và hợp lý của BCTC sau kiểm toán có liên Viễn Đông (2011) và Gỗ Trường Thành (2016) quan đến: phạm vi công việc kiểm toán; thủ tục cho thấy độ tin cậy của thông tin tài chính được kiểm toán; tính thận trọng; ý kiến kiểm toán kiểm toán do các công ty kiểm toán lớn đã bị phù hợp với thực trạng của đơn vị được kiểm giảm sút. Sự tin tưởng của nhà đầu tư vào hoạt toán… Humphrey (1992) cho rằng, một trong động của những công ty kiểm toán lớn đồng nhiều yếu tố có thể gây ra khoảng cách kỳ vọng nghĩa với khoảng cách kỳ vọng của nhà đầu tư kiểm toán là sự thiếu kiến thức và kinh nghiệm với thông tin được công bố là nhỏ. của người sử dụng báo cáo kiểm toán. Monroe Yếu tố tính hữu dụng được h ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: