Thành cổ Vân Nam (Trung Quốc)
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 415.75 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) có diện tích lớn hơn cả VN. Vân Nam có đường biên giáp với VN (Lào Cai), Lào và Myanmar - với nhiều danh thắng nổi tiếng như Thạch Lâm, Cửu Hương, Côn Minh… Nhưng độc đáo hơn cả là hai thành cổ: Đại Lý và Lệ Giang.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thành cổ Vân Nam (Trung Quốc)Thành cổ Vân Nam (Trung Quốc)Tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) có diện tích lớn hơn cả VN. Vân Nam có đường biêngiáp với VN (Lào Cai), Lào và Myanmar - với nhiều danh thắng nổi tiếng nhưThạch Lâm, Cửu Hương, Côn Minh… Nhưng độc đáo hơn cả là hai thành cổ: ĐạiLý và Lệ Giang.1. Nằm ở độ cao trên 2.000m so với mặt nước biển, thành cổ Đại Lý thuộc châuĐại Lý, cách Côn Minh 380 km về Tây Nam. Khu tự trị dân tộc Bạch này rộng28.000 km2, dân số khoảng 4 triệu người. Đại Lý vốn là vương quốc Dali - doĐoàn Tư Bình sáng lập từ 937 - 1253 với 22 đời vua - bị quân Mông Cổ tiêu diệtvà lập ra tỉnh Vân Nam ngày nay. Dali là vương quốc theo Phật Giáo Mật Tông,các vua trị vì sau đó đều xuất cung tu hành. Ai đã từng mê Kim Dung - đọc ThiênLong bát bộ mà không từng ao ước một lần đặt chân lên đến lãnh thổ Nam Chiếucủa Đoàn Dự - Doãn Vương.Thành cổ Đại Lý có chu vi 8 km gồm 9 đường lớn, 18 đường nhỏ và 4 cổng chính:Đông - Tây - Nam - Bắc xây theo kiểu tam quan, có tháp cao, thành rộng. Cửa Tây(còn gọi là Sướng Sơn) dựa lưng vào núi Thương hùng vĩ. Cửa Đông (Nhĩ Hải) mởra hồ Nhĩ Hải mênh mông. Hồ dài 45 km, rộng 6-9 km.Cửa Nam - cổng thành uy nghi, sừng sững, kiên cố, rêu phong cổ kính. Bước vàolà bỏ lại mọi xô bồ phố thị. Những mái nhà xưa hiền hòa niềm nở. Do ở cạnh núinên vật liệu chủ yếu là đá và gỗ. Đá dựng tường thành, đá kết vách nhà, đá lát nềnđường, làm cầu làm kè… Tất cả cột, kèo, rui, mè, đòn tay, cửa lớn, cửa nhỏ đềulàm bằng gỗ quý, trải qua mấy trăm năm vẫn trơ gan cùng tuế nguyệt. Trước nhàluôn có cây liễu hoặc cây hạnh nhân rủ bóng xuống những con suối nhỏ chảy rócrách, vừa đảm bảo thuật phong thủy trong kiến trúc, vừa làm nhiệm vụ thoát nước.Phim trường Thiên Long bát bộ cách đó 5 km luôn náo nhiệt. Đầu mỗi buổi sáng -chiều, nhạc thiết triều rộn rã với các nghi thức đại lễ. Lính thú mở đường, quan đọcchiếu chỉ, rồi cung tần và hoàng đế mở cổng đón dân chúng vào cung Trường Thọ.Đây là hoàng thành thu nhỏ. Có khu dân cư với những sinh hoạt đời thường. Cókhu cung cấm phép tắc nghiêm ngặt… Du khách được nghinh đón trọng thị, tha hồthưởng ngoạn xiếc, tạp kỹ, ca nhạc, mua hàng lưu niệm… và chiêm bái các hoạtđộng chốn cung đình. Đặc biệt là mục Ném tú cầu chọn phò mã. Hoàng hậu vàcông chúa lộng lẫy trên ban công. Dưới thềm quần thần và thứ dân chen chúc. Mọingười hồi hộp đợi công chúa ném tú cầu để chụp. Ai chụp được - bất kể già trẻsang hèn đều trở thành phò mã với nghi thức sang trọng và vui nhộn. Khá khen chonghệ thuật kinh doanh dịch vụ này của người Trung Quốc. Bỏ hơn 1 tỉ nhân dân tệxây phim trường hoành tráng. Quay phim xong lại tái hiện lịch sử, bán vé cho dukhách gần xa nườm nượp. Mỗi vé gần trăm tệ. Chả mấy năm thu hồi vốn. Khi cầnvẫn cho thuê làm phim, nhất cử lưỡng tiện.Từ thành cổ Đại Lý, du khách đi cáp treo lên lưng chừng núi Thương, rồi dừng lạiở Trung Hòa Phong để ngắm toàn cảnh kỳ vĩ của Đại Lý. Hay xuống hồ ĐiệpTuyền, nước trong như không có nước, khám phá vườn sưu tập bướm và hồ PhaLê. Hoặc đến tham quan Tam Tháp sừng sững với tháp chính cao 70m; 2 tháp phụcao 42m được xây dựng từ năm 937. Tương truyền Tam Tháp vĩnh viễn trấn giữnúi Thương, không cho thủy quái hồ Nhĩ Hải gây lũ lụt cho con người. Ngoài ra,du khách có thể du ngoạn bằng thuyền trên hồ Nhĩ Hải, nghe ca nhạc dân tộc,thưởng thức ẩm thực đặc sắc, nghệ thuật trà độc đáo của người Bạch.2. Lệ Giang, tức Lijiang (còn gọi là Đại Nghiên cổ trấn), nằm ở độ cao trên 2.400mthuộc cao nguyên Vân Quí, cách Đại Lý 180 km. Thành cổ có diện tích 3,8 km2,nằm hai bên dòng Ngọc Hà và một phần của Hổ Khiêu Hiệp (hẻm của sông Hổnhảy). Khác với thành cổ Đại Lý, Lệ Giang không có tường thành bao bọc. Tươngtruyền rằng từ 800 năm trước, thủ lĩnh họ Mộc không cho xây thành vì như thế làtự giam hãm và cô lập mình(!?).Ngoài sông Ngọc, Lệ Giang còn có nhiều kênh mương nhỏ nối các khu phố trongthành cổ. Người ta đếm được có 354 chiếc cầu lớn nhỏ trong thành. Trung tâm làphố Tứ Phương, lúc nào cũng sặc sỡ màu sắc của các cô gái Bạch, Nạp Tây (Naxi),Tạng… Phủ Mộc, Lầu Ngũ Phượng nổi bật giữa những kiến trúc cổ kính trangnghiêm. Nhà cửa đều được làm 2 bên bờ suối nhỏ, cây rủ bóng soi gương và từngđàn cá lách tách đùa giỡn. Dân Lệ Giang không ăn cá ở suối nên chúng tha hồ sinhsôi. Đá ở Lệ Giang cũng có hồn với nhiều họa tiết sinh động , còn nhà ở thì cổ kínhmà không già nua, lúc nào cũng rực rỡ sắc màu như các cô Naxi xinh đẹp. Cáclàng thủ công ở đây gồm: Chạm bạc, đúc đồng, điêu khắc, thuộc da, long thú, dệt,cất rượu…Rất nhiều người đã ví von Lệ Giang là Venice của Phương Đông. Thật tội nghiệpcho Lệ Giang - Venice và cả người viết. Tôi dám cược là mấy người ví von nhưvậy chưa hề tới Venice ở Ý. Venice là thành phố trên mặt biển, không có xe cộ, chỉcó thuyền làm sao so với được cổ thành ở độ cao 2.400m! Có thể họ bị ám ảnh bởichữ Giang nên nói đại, người sau cứ thế nói theo.Lệ Giang có nhiều cảnh đẹp nhưng tuyệt vời hơn c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thành cổ Vân Nam (Trung Quốc)Thành cổ Vân Nam (Trung Quốc)Tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) có diện tích lớn hơn cả VN. Vân Nam có đường biêngiáp với VN (Lào Cai), Lào và Myanmar - với nhiều danh thắng nổi tiếng nhưThạch Lâm, Cửu Hương, Côn Minh… Nhưng độc đáo hơn cả là hai thành cổ: ĐạiLý và Lệ Giang.1. Nằm ở độ cao trên 2.000m so với mặt nước biển, thành cổ Đại Lý thuộc châuĐại Lý, cách Côn Minh 380 km về Tây Nam. Khu tự trị dân tộc Bạch này rộng28.000 km2, dân số khoảng 4 triệu người. Đại Lý vốn là vương quốc Dali - doĐoàn Tư Bình sáng lập từ 937 - 1253 với 22 đời vua - bị quân Mông Cổ tiêu diệtvà lập ra tỉnh Vân Nam ngày nay. Dali là vương quốc theo Phật Giáo Mật Tông,các vua trị vì sau đó đều xuất cung tu hành. Ai đã từng mê Kim Dung - đọc ThiênLong bát bộ mà không từng ao ước một lần đặt chân lên đến lãnh thổ Nam Chiếucủa Đoàn Dự - Doãn Vương.Thành cổ Đại Lý có chu vi 8 km gồm 9 đường lớn, 18 đường nhỏ và 4 cổng chính:Đông - Tây - Nam - Bắc xây theo kiểu tam quan, có tháp cao, thành rộng. Cửa Tây(còn gọi là Sướng Sơn) dựa lưng vào núi Thương hùng vĩ. Cửa Đông (Nhĩ Hải) mởra hồ Nhĩ Hải mênh mông. Hồ dài 45 km, rộng 6-9 km.Cửa Nam - cổng thành uy nghi, sừng sững, kiên cố, rêu phong cổ kính. Bước vàolà bỏ lại mọi xô bồ phố thị. Những mái nhà xưa hiền hòa niềm nở. Do ở cạnh núinên vật liệu chủ yếu là đá và gỗ. Đá dựng tường thành, đá kết vách nhà, đá lát nềnđường, làm cầu làm kè… Tất cả cột, kèo, rui, mè, đòn tay, cửa lớn, cửa nhỏ đềulàm bằng gỗ quý, trải qua mấy trăm năm vẫn trơ gan cùng tuế nguyệt. Trước nhàluôn có cây liễu hoặc cây hạnh nhân rủ bóng xuống những con suối nhỏ chảy rócrách, vừa đảm bảo thuật phong thủy trong kiến trúc, vừa làm nhiệm vụ thoát nước.Phim trường Thiên Long bát bộ cách đó 5 km luôn náo nhiệt. Đầu mỗi buổi sáng -chiều, nhạc thiết triều rộn rã với các nghi thức đại lễ. Lính thú mở đường, quan đọcchiếu chỉ, rồi cung tần và hoàng đế mở cổng đón dân chúng vào cung Trường Thọ.Đây là hoàng thành thu nhỏ. Có khu dân cư với những sinh hoạt đời thường. Cókhu cung cấm phép tắc nghiêm ngặt… Du khách được nghinh đón trọng thị, tha hồthưởng ngoạn xiếc, tạp kỹ, ca nhạc, mua hàng lưu niệm… và chiêm bái các hoạtđộng chốn cung đình. Đặc biệt là mục Ném tú cầu chọn phò mã. Hoàng hậu vàcông chúa lộng lẫy trên ban công. Dưới thềm quần thần và thứ dân chen chúc. Mọingười hồi hộp đợi công chúa ném tú cầu để chụp. Ai chụp được - bất kể già trẻsang hèn đều trở thành phò mã với nghi thức sang trọng và vui nhộn. Khá khen chonghệ thuật kinh doanh dịch vụ này của người Trung Quốc. Bỏ hơn 1 tỉ nhân dân tệxây phim trường hoành tráng. Quay phim xong lại tái hiện lịch sử, bán vé cho dukhách gần xa nườm nượp. Mỗi vé gần trăm tệ. Chả mấy năm thu hồi vốn. Khi cầnvẫn cho thuê làm phim, nhất cử lưỡng tiện.Từ thành cổ Đại Lý, du khách đi cáp treo lên lưng chừng núi Thương, rồi dừng lạiở Trung Hòa Phong để ngắm toàn cảnh kỳ vĩ của Đại Lý. Hay xuống hồ ĐiệpTuyền, nước trong như không có nước, khám phá vườn sưu tập bướm và hồ PhaLê. Hoặc đến tham quan Tam Tháp sừng sững với tháp chính cao 70m; 2 tháp phụcao 42m được xây dựng từ năm 937. Tương truyền Tam Tháp vĩnh viễn trấn giữnúi Thương, không cho thủy quái hồ Nhĩ Hải gây lũ lụt cho con người. Ngoài ra,du khách có thể du ngoạn bằng thuyền trên hồ Nhĩ Hải, nghe ca nhạc dân tộc,thưởng thức ẩm thực đặc sắc, nghệ thuật trà độc đáo của người Bạch.2. Lệ Giang, tức Lijiang (còn gọi là Đại Nghiên cổ trấn), nằm ở độ cao trên 2.400mthuộc cao nguyên Vân Quí, cách Đại Lý 180 km. Thành cổ có diện tích 3,8 km2,nằm hai bên dòng Ngọc Hà và một phần của Hổ Khiêu Hiệp (hẻm của sông Hổnhảy). Khác với thành cổ Đại Lý, Lệ Giang không có tường thành bao bọc. Tươngtruyền rằng từ 800 năm trước, thủ lĩnh họ Mộc không cho xây thành vì như thế làtự giam hãm và cô lập mình(!?).Ngoài sông Ngọc, Lệ Giang còn có nhiều kênh mương nhỏ nối các khu phố trongthành cổ. Người ta đếm được có 354 chiếc cầu lớn nhỏ trong thành. Trung tâm làphố Tứ Phương, lúc nào cũng sặc sỡ màu sắc của các cô gái Bạch, Nạp Tây (Naxi),Tạng… Phủ Mộc, Lầu Ngũ Phượng nổi bật giữa những kiến trúc cổ kính trangnghiêm. Nhà cửa đều được làm 2 bên bờ suối nhỏ, cây rủ bóng soi gương và từngđàn cá lách tách đùa giỡn. Dân Lệ Giang không ăn cá ở suối nên chúng tha hồ sinhsôi. Đá ở Lệ Giang cũng có hồn với nhiều họa tiết sinh động , còn nhà ở thì cổ kínhmà không già nua, lúc nào cũng rực rỡ sắc màu như các cô Naxi xinh đẹp. Cáclàng thủ công ở đây gồm: Chạm bạc, đúc đồng, điêu khắc, thuộc da, long thú, dệt,cất rượu…Rất nhiều người đã ví von Lệ Giang là Venice của Phương Đông. Thật tội nghiệpcho Lệ Giang - Venice và cả người viết. Tôi dám cược là mấy người ví von nhưvậy chưa hề tới Venice ở Ý. Venice là thành phố trên mặt biển, không có xe cộ, chỉcó thuyền làm sao so với được cổ thành ở độ cao 2.400m! Có thể họ bị ám ảnh bởichữ Giang nên nói đại, người sau cứ thế nói theo.Lệ Giang có nhiều cảnh đẹp nhưng tuyệt vời hơn c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
danh lam thắm cảnh du lịch Việt Nam văn hóa Việt Nam cẩm nang du lịch môi trường du lịch du lịch sinh tháiTài liệu liên quan:
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 381 0 0 -
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 1
144 trang 328 2 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 196 0 0 -
42 trang 155 3 0
-
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 136 0 0 -
189 trang 131 0 0
-
Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam: Phần 1 - NXB ĐH Huế
99 trang 122 0 0 -
65 trang 118 0 0
-
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 116 0 0