Thành công liệu đã...sướng
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 186.26 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thành công liệu đã...sướng Đối với mỗi doanh nhân, niềm vui là khi công việc kinh doanh ngày càng được mở rộng vị thế của công ty trên thị trường ngày càng được nâng cao. Và thực tế sau khi trèo lên được đỉnh cao thứ nhất, họ lại vội vã chinh phục đỉnh cao thứ hai. Công việc không còn đem lại cho họ niềm vui. Tại sao vậy? Điều gì đã đánh cắp cảm giác vui sướng sau mỗi thành công?...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thành công liệu đã...sướng Thành công liệu đã...sướngĐối với mỗi doanh nhân, niềm vui là khi công việckinh doanh ngày càng được mở rộng vị thế của côngty trên thị trường ngày càng được nâng cao. Và thựctế sau khi trèo lên được đỉnh cao thứ nhất, họ lại vộivã chinh phục đỉnh cao thứ hai. Công việc không cònđem lại cho họ niềm vui. Tại sao vậy? Điều gì đãđánh cắp cảm giác vui sướng sau mỗi thành công?Hội chứng tự đốt cháyMột lần, đến gặp bác sĩ tâmlý là một chủ doanh nghiệpthành đạt. Ông thổ lộ rằng Điều gì đã đánh cắp cảm giáccảm thấy kiệt quệ cả tinhthần lẫn thể chất và không vui sướng sau mỗi thành công?còn hứng thú trong côngviệc. Ông ví mình như một chiếc lá bị cuốn theo dòngnước. Sau mỗi một lần thực hiện thành công một dự án,ông đều tự nhủ: “Công việc đã kết thúc – chẳng còn điều gìphải suy nghĩ nữa, cần phải nhanh chóng bắt tay vào mộtviệc mới”. Ông không còn cảm nhận được niềm vui củathành công.Giống như nhiều doanh nhân, người đàn ông này bị hộichứng tự đốt cháy. Nguyên nhân nằm ở chỗ, nguồn khôngkhí nuôi dưỡng tinh thần ông chính là... lời khen của nhữngngười xung quanh. Khi còn bé, thì đó là lời khen của bố mẹvà thầy cô giáo. Giờ đây, ông chờ lời khen của nhữngngười có uy tín đối với mình. Và thảm họa nằm ở chỗ: ôngđã đạt tới đỉnh cao trong kinh doanh, không còn ai có đủtầm để ban cho ông lời khen ngợi nữa. Còn bản thân nhàdoanh nghiệp lại không có thói quen tự khen mình.Nhà tâm lý đã khuyên ông tự chuyển vai trò: không phải làngười nhận lời khen ngợi nữa mà hãy ban phát lời khen chonhững người đã giúp mình trong công việc. Với cách này,ông đã bắn mũi tên trúng hai đích: cảm thấy vui trướcthành công mà không cần chờ đợi lời khen của người khác,đồng thời động viên tất cả nhân viên vươn tới thành côngmới.Không hiếm các doanh nhân có tâm sự rằng: không có chủdoanh nghiệp nào lại không tự hào trước những thành côngcủa mình, nhưng đồng thời họ cũng gần như không bao giờcó cảm giác hài lòng. Đối với họ: kinh doanh giống như đitrên chiếc xe đạp. Khi anh đạp pê-đan thì chiếc xe tiến vềphía trước, nhưng khi ngừng đạp thì mọi thứ đều đứng lại.Giống như anh đã đạt được nhiều thứ, nhưng tất cả đều làquá khứ, còn trên cương vị là một doanh nhân thì phải biếtlo lắng cho tương lai. Không được quyền nhìn xuống chânmà phải tiến lên phía trước.Hoặc có một nữ doanh nhân than thở rằng: bà có tất cả mọithứ mà mọi người mong ước – ba đứa con, sự nghiệp, tiềnbạc. Có thể nói là tất cả trừ một điều duy nhất cảm giác vuisướng trước thành công của mình và người thân. Bà nói: tôilên kế hoạch cho tương lai, thực hiện chúng, kết thúc dự ánthứ nhất, tôi bắt tay vào dự án thứ hai... không còn lúc nàomà vui sướng.Bà tâm sự: tôi có thói quen phân tích những sai lầm củamình và rút kinh nghiệm sau mỗi thất bại. Nhưng khi bạnchỉ nghĩ đến những mục tiêu thì càng ngày nó lại càng caohơn. Không có điểm dừng và rất mệt mỏi. Chỉ mới gần đây,khi nghiên cứu thánh kinh Biblia, tôi mới hiểu ra rằng: conngười cần phải vui sướng trước mỗi chiến thắng của mình,phải coi đó là một ngày hội, cần phải tạo ra cho mình cáchnhìn nhận tích cực trong cuộc sống nói chung và trong kinhdoanh nói riêng.Phải khiêm nhường!Theo lời của các chuyên gia tâm lý, những người khôngbiết vui với những thành công của mình chia làm ba loại.Loại thứ nhất là những người từ bé đã quen sống lý tính vàcó mục đích. Thậm chí, đối với họ không tồn tại khái niệm“niềm vui”.Loại thứ hai là những người có thói quen chờ niềm vui dongười khác đem lại. Đó có thể là bố mẹ, thày cô giáo, sếp...Những người này thông thường bi quan và mâu thuẫn, mộtmặt họ coi khinh những thành công của người khác, nhưngmặt khác lại rất phụ thuộc vào sự đánh giá của mọi ngườixung quanh.Loại thứ ba là những “siêu nhân” – họ không thể hiện niềmvui vì sợ làm xấu đi hình ảnh của mình. Đối với những“siêu nhân” thì bất cứ một sự thể hiện tình cảm nào, trongđó có cả việc bày tỏ niềm vui trước thành công đều đồngnghĩa với sự yếu đuối. Có thể nói đối với họ: “Chẳng có gìmà vui sướng khi tôi chưa được vào danh sách nhữngngười giàu có nhất của tạp chí Forbes”.Các chuyên gia tâm lý cho rằng nền giáo dục Đông Âu (kểcả Việt ) đã tạo ra hệ thống giáo dục với quá nhiều cấmđoán không cần thiết. Đối với nhiều người thuộc lứa tuổingoài 35, từ nhỏ hằn sâu vào tiềm thức câu nói “phải khiêmnhường”, và điều này làm cho họ có thói quen kìm nén mọitình cảm của mình. Hoặc họ quen cho rằng, cuộc sống làhai đường đen trắng rõ ràng, và thành công là do số phậnđem lại. Đã đến lúc những người này phải cảm ơn bản thân,chứ không phải số phận, vì thành công của mình.Một chủ doanh nghiệp lại cho rằng, không biết vui trướcthành công của mình là điểm đặc trưng của những ông chủtập trung hết tinh lực cho quá trình đấu tranh để vươn lên.Họ quen sống trong điều kiện thúc bách và căng thẳngkhông còn thời gian đâu mà để ý đến những thành quả củamình. Và đến khi, công v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thành công liệu đã...sướng Thành công liệu đã...sướngĐối với mỗi doanh nhân, niềm vui là khi công việckinh doanh ngày càng được mở rộng vị thế của côngty trên thị trường ngày càng được nâng cao. Và thựctế sau khi trèo lên được đỉnh cao thứ nhất, họ lại vộivã chinh phục đỉnh cao thứ hai. Công việc không cònđem lại cho họ niềm vui. Tại sao vậy? Điều gì đãđánh cắp cảm giác vui sướng sau mỗi thành công?Hội chứng tự đốt cháyMột lần, đến gặp bác sĩ tâmlý là một chủ doanh nghiệpthành đạt. Ông thổ lộ rằng Điều gì đã đánh cắp cảm giáccảm thấy kiệt quệ cả tinhthần lẫn thể chất và không vui sướng sau mỗi thành công?còn hứng thú trong côngviệc. Ông ví mình như một chiếc lá bị cuốn theo dòngnước. Sau mỗi một lần thực hiện thành công một dự án,ông đều tự nhủ: “Công việc đã kết thúc – chẳng còn điều gìphải suy nghĩ nữa, cần phải nhanh chóng bắt tay vào mộtviệc mới”. Ông không còn cảm nhận được niềm vui củathành công.Giống như nhiều doanh nhân, người đàn ông này bị hộichứng tự đốt cháy. Nguyên nhân nằm ở chỗ, nguồn khôngkhí nuôi dưỡng tinh thần ông chính là... lời khen của nhữngngười xung quanh. Khi còn bé, thì đó là lời khen của bố mẹvà thầy cô giáo. Giờ đây, ông chờ lời khen của nhữngngười có uy tín đối với mình. Và thảm họa nằm ở chỗ: ôngđã đạt tới đỉnh cao trong kinh doanh, không còn ai có đủtầm để ban cho ông lời khen ngợi nữa. Còn bản thân nhàdoanh nghiệp lại không có thói quen tự khen mình.Nhà tâm lý đã khuyên ông tự chuyển vai trò: không phải làngười nhận lời khen ngợi nữa mà hãy ban phát lời khen chonhững người đã giúp mình trong công việc. Với cách này,ông đã bắn mũi tên trúng hai đích: cảm thấy vui trướcthành công mà không cần chờ đợi lời khen của người khác,đồng thời động viên tất cả nhân viên vươn tới thành côngmới.Không hiếm các doanh nhân có tâm sự rằng: không có chủdoanh nghiệp nào lại không tự hào trước những thành côngcủa mình, nhưng đồng thời họ cũng gần như không bao giờcó cảm giác hài lòng. Đối với họ: kinh doanh giống như đitrên chiếc xe đạp. Khi anh đạp pê-đan thì chiếc xe tiến vềphía trước, nhưng khi ngừng đạp thì mọi thứ đều đứng lại.Giống như anh đã đạt được nhiều thứ, nhưng tất cả đều làquá khứ, còn trên cương vị là một doanh nhân thì phải biếtlo lắng cho tương lai. Không được quyền nhìn xuống chânmà phải tiến lên phía trước.Hoặc có một nữ doanh nhân than thở rằng: bà có tất cả mọithứ mà mọi người mong ước – ba đứa con, sự nghiệp, tiềnbạc. Có thể nói là tất cả trừ một điều duy nhất cảm giác vuisướng trước thành công của mình và người thân. Bà nói: tôilên kế hoạch cho tương lai, thực hiện chúng, kết thúc dự ánthứ nhất, tôi bắt tay vào dự án thứ hai... không còn lúc nàomà vui sướng.Bà tâm sự: tôi có thói quen phân tích những sai lầm củamình và rút kinh nghiệm sau mỗi thất bại. Nhưng khi bạnchỉ nghĩ đến những mục tiêu thì càng ngày nó lại càng caohơn. Không có điểm dừng và rất mệt mỏi. Chỉ mới gần đây,khi nghiên cứu thánh kinh Biblia, tôi mới hiểu ra rằng: conngười cần phải vui sướng trước mỗi chiến thắng của mình,phải coi đó là một ngày hội, cần phải tạo ra cho mình cáchnhìn nhận tích cực trong cuộc sống nói chung và trong kinhdoanh nói riêng.Phải khiêm nhường!Theo lời của các chuyên gia tâm lý, những người khôngbiết vui với những thành công của mình chia làm ba loại.Loại thứ nhất là những người từ bé đã quen sống lý tính vàcó mục đích. Thậm chí, đối với họ không tồn tại khái niệm“niềm vui”.Loại thứ hai là những người có thói quen chờ niềm vui dongười khác đem lại. Đó có thể là bố mẹ, thày cô giáo, sếp...Những người này thông thường bi quan và mâu thuẫn, mộtmặt họ coi khinh những thành công của người khác, nhưngmặt khác lại rất phụ thuộc vào sự đánh giá của mọi ngườixung quanh.Loại thứ ba là những “siêu nhân” – họ không thể hiện niềmvui vì sợ làm xấu đi hình ảnh của mình. Đối với những“siêu nhân” thì bất cứ một sự thể hiện tình cảm nào, trongđó có cả việc bày tỏ niềm vui trước thành công đều đồngnghĩa với sự yếu đuối. Có thể nói đối với họ: “Chẳng có gìmà vui sướng khi tôi chưa được vào danh sách nhữngngười giàu có nhất của tạp chí Forbes”.Các chuyên gia tâm lý cho rằng nền giáo dục Đông Âu (kểcả Việt ) đã tạo ra hệ thống giáo dục với quá nhiều cấmđoán không cần thiết. Đối với nhiều người thuộc lứa tuổingoài 35, từ nhỏ hằn sâu vào tiềm thức câu nói “phải khiêmnhường”, và điều này làm cho họ có thói quen kìm nén mọitình cảm của mình. Hoặc họ quen cho rằng, cuộc sống làhai đường đen trắng rõ ràng, và thành công là do số phậnđem lại. Đã đến lúc những người này phải cảm ơn bản thân,chứ không phải số phận, vì thành công của mình.Một chủ doanh nghiệp lại cho rằng, không biết vui trướcthành công của mình là điểm đặc trưng của những ông chủtập trung hết tinh lực cho quá trình đấu tranh để vươn lên.Họ quen sống trong điều kiện thúc bách và căng thẳngkhông còn thời gian đâu mà để ý đến những thành quả củamình. Và đến khi, công v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bí quyết quản trị doanh nghiệp quản lý dự án doanh nghiệp hướng dẫn quản lý nguyên tắc OCED quản trị doanh nghiệp nghệ thuật lãnh đạoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 355 0 0 -
27 trang 322 0 0
-
Làm thế nào để đàm phán lương thành công
4 trang 310 1 0 -
3 trang 255 3 0
-
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 241 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 234 0 0 -
Nghiên cứu tâm lý học hành vi đưa ra quyết định và thị trường: Phần 2
236 trang 228 0 0 -
Giáo trình Quản trị doanh nghiệp (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
156 trang 214 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư của doanh nghiệp
5 trang 174 0 0