THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP VÀ ĐĂNG KÝ KINH DOANH
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 96.65 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh Luật này quy định về việc thành lập, tổ chức quản lý và hoạt động của công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh và doanh nghiệp tư nhân thuộc mọi thành phần kinh tế (sau đây gọi chung là doanh nghiệp); quy định về nhóm công ty.Điều 2. Đối tượng áp dụng 1. Các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. 2. Tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc thành lập, tổ chức quản lý và hoạt động của cácdoanh nghiệp.Điều 3. Áp dụng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP VÀ ĐĂNG KÝ KINH DOANH THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP VÀ ĐĂNG KÝ KINH DOANH Điều 1. Phạm vi điều chỉnh Luật này quy định về việc thành lập, tổ chức quản lý và hoạt động của công tytrách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh và doanh nghiệp tư nhân thuộc mọi thành phần kinh tế (sau đây gọi chung là doanh nghiệp); quy định về nhóm công ty. Điều 2. Đối tượng áp dụng 1. Các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế.2. Tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc thành lập, tổ chức quản lý và hoạt động của cácdoanh nghiệp.Điều 3. Áp dụng Luật doanh nghiệp, điều ước quốc tế và các luật có liên quan1. Việc thành lập, tổ chức quản lý và hoạt động của doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế áp dụng theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan.2. Trường hợp đặc thù liên quan đến việc thành lập, tổ chức quản lý và hoạt độngcủa doanh nghiệp được quy định tại Luật khác thì áp dụng theo quy định của Luật đó.3. Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác với quy định của Luật này thì áp dụng theo quy định của điều ước quốc tế.Điều 13. Quyền thành lập, góp vốn, mua cổ phần và quản lý doanh nghiệp1. Tổ chức, cá nhân Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước ngoài có quyền thành lập vàquản lýdoanh nghiệp tại Việt Nam theo quy định của Luật này, trừ trường hợp quyđịnh tại khoản 2 Điều này.2. Tổ chức, cá nhân sau đây không được quyền thành lập và quản lý doanh nghiệptại Việt Nam:a) Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam sử dụng tàisản nhà nước để thành lập doanh nghiệp kinh doanh thu lợi riêng cho cơ quan, đơnvị mình;b) Cán bộ, công chức theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức;c) Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng trong cáccơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân Việt Nam; sĩ quan, hạ sĩ quan chuyênnghiệp trong các cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân Việt Nam;d) Cán bộ lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ trong các doanh nghiệp 100% vốn sở hữunhà nước, trừ những người được cử làm đại diện theo uỷ quyền để quản lý phầnvốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp khác;đ) Người chưa thành niên; người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc bị mấtnăng lực hành vi dân sự;e) Người đang chấp hành hình phạt tù hoặc đang bị Toà án cấm hành nghề kinhdoanh;g) Các trường hợp khác theo quy định của pháp luật về phá sản.3. Tổ chức, cá nhân có quyền mua cổ phần của công ty cổ phần, góp vốn vào côngty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh theo quy định của Luật n ày, trừ trườnghợp quy định tại khoản 4 Điều này.4. Tổ chức, cá nhân sau đây không được mua cổ phần của công ty cổ phần, gópvốn vào công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh theo quy định của Luậtnày:a) Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam sử dụng tàisản nhà nước góp vốn vào doanh nghiệp để thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vịmình;b) Các đối tượng không được góp vốn vào doanh nghiệp theo quy định của phápluật về cán bộ, công chức.Điều 166. Chuyển đổi công ty nhà nước1. Thực hiện theo lộ trình chuyển đổi hằng năm, nhưng chậm nhất trong thời hạnbốn năm kể từ ngày Luật này có hiệu lực, các công ty nhà nước thành lập theo quyđịnh của Luậtdoanh nghiệp nhà nước năm 2003 phải chuyển đổi thành công tytrách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần theo quy định của Luật n ày.Chính phủ quy định và hướng dẫn trình tự, thủ tục chuyển đổi.2. Trong thời hạn chuyển đổi, những quy định của Luật doanh nghiệp nhà nướcnăm 2003 được tiếp tục áp dụng đối với doanh nghiệp nhà nước nếu Luật nàykhông có quy định
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP VÀ ĐĂNG KÝ KINH DOANH THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP VÀ ĐĂNG KÝ KINH DOANH Điều 1. Phạm vi điều chỉnh Luật này quy định về việc thành lập, tổ chức quản lý và hoạt động của công tytrách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh và doanh nghiệp tư nhân thuộc mọi thành phần kinh tế (sau đây gọi chung là doanh nghiệp); quy định về nhóm công ty. Điều 2. Đối tượng áp dụng 1. Các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế.2. Tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc thành lập, tổ chức quản lý và hoạt động của cácdoanh nghiệp.Điều 3. Áp dụng Luật doanh nghiệp, điều ước quốc tế và các luật có liên quan1. Việc thành lập, tổ chức quản lý và hoạt động của doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế áp dụng theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan.2. Trường hợp đặc thù liên quan đến việc thành lập, tổ chức quản lý và hoạt độngcủa doanh nghiệp được quy định tại Luật khác thì áp dụng theo quy định của Luật đó.3. Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác với quy định của Luật này thì áp dụng theo quy định của điều ước quốc tế.Điều 13. Quyền thành lập, góp vốn, mua cổ phần và quản lý doanh nghiệp1. Tổ chức, cá nhân Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước ngoài có quyền thành lập vàquản lýdoanh nghiệp tại Việt Nam theo quy định của Luật này, trừ trường hợp quyđịnh tại khoản 2 Điều này.2. Tổ chức, cá nhân sau đây không được quyền thành lập và quản lý doanh nghiệptại Việt Nam:a) Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam sử dụng tàisản nhà nước để thành lập doanh nghiệp kinh doanh thu lợi riêng cho cơ quan, đơnvị mình;b) Cán bộ, công chức theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức;c) Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng trong cáccơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân Việt Nam; sĩ quan, hạ sĩ quan chuyênnghiệp trong các cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân Việt Nam;d) Cán bộ lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ trong các doanh nghiệp 100% vốn sở hữunhà nước, trừ những người được cử làm đại diện theo uỷ quyền để quản lý phầnvốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp khác;đ) Người chưa thành niên; người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc bị mấtnăng lực hành vi dân sự;e) Người đang chấp hành hình phạt tù hoặc đang bị Toà án cấm hành nghề kinhdoanh;g) Các trường hợp khác theo quy định của pháp luật về phá sản.3. Tổ chức, cá nhân có quyền mua cổ phần của công ty cổ phần, góp vốn vào côngty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh theo quy định của Luật n ày, trừ trườnghợp quy định tại khoản 4 Điều này.4. Tổ chức, cá nhân sau đây không được mua cổ phần của công ty cổ phần, gópvốn vào công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh theo quy định của Luậtnày:a) Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam sử dụng tàisản nhà nước góp vốn vào doanh nghiệp để thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vịmình;b) Các đối tượng không được góp vốn vào doanh nghiệp theo quy định của phápluật về cán bộ, công chức.Điều 166. Chuyển đổi công ty nhà nước1. Thực hiện theo lộ trình chuyển đổi hằng năm, nhưng chậm nhất trong thời hạnbốn năm kể từ ngày Luật này có hiệu lực, các công ty nhà nước thành lập theo quyđịnh của Luậtdoanh nghiệp nhà nước năm 2003 phải chuyển đổi thành công tytrách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần theo quy định của Luật n ày.Chính phủ quy định và hướng dẫn trình tự, thủ tục chuyển đổi.2. Trong thời hạn chuyển đổi, những quy định của Luật doanh nghiệp nhà nướcnăm 2003 được tiếp tục áp dụng đối với doanh nghiệp nhà nước nếu Luật nàykhông có quy định
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển doanh nghiệp thành lập doanh nghiệp phương pháp kinh doanh cách lập bảng kế hoạc hoạch định trong kinh doanh lập kế hoạch kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Công ty cần nhân tài nhiều hơn nhân tài cần công ty
9 trang 302 0 0 -
Bài giảng Khởi sự kinh doanh - Trường ĐH Thương Mại
28 trang 254 0 0 -
Tiểu luận quản trị học - Đề tài: 'Guanxi-Nghệ thuật tạo dựng quan hệ kinh doanh'
22 trang 209 0 0 -
5 bước để tính Social Media ROI với Google Analytics
12 trang 207 0 0 -
Rủi ro từ hợp đồng hợp tác kinh doanh
4 trang 128 0 0 -
Phương pháp lập kế hoạch kinh doanh từ A đến Z: Phần 1
156 trang 110 0 0 -
55 trang 92 2 0
-
85 trang 83 0 0
-
Nghiên cứu thị trường trong marketing online
3 trang 74 1 0 -
74 trang 67 0 0