Thanh niên, sinh viên trường Đại học Công nghệ Giao thông Vận tải học tập và làm theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 236.00 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết khẳng định những mặt tích cực và hạn chế trong quá trình học tập của thanh niên, sinh viên trường ĐH Công nghệ GTVT về phẩm chất này, từ đó nêu lên một số giải pháp nhằm phát huy tinh thần học tập và làm theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh trong thực tế cuộc sống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thanh niên, sinh viên trường Đại học Công nghệ Giao thông Vận tải học tập và làm theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh THÔNG TIN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 97THANH NIÊN, SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GIAOTHÔNG VẬN TẢI HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TƢ TƢỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH YOUTH, STUDENT’S UNIVERSITY OF TRANSPORT TECHNOLOGY LEARN AND ETHICAL THOUGHT IN HO CHI MINH ThS. VŨ THỊ KIỀU LY; SV. NGUYỄN THÙY LINH Bộ môn Tư tưởng Hồ Chí Minh, Khoa Lý luận chính trị, Trường Đại học Công nghệ GTVT Email: kieulyvt@utt.edu.vnTÓM TẮT: Học tập và làm theo tư tưởng Hồ Chí Minh về phẩm chất trung với nước, hiếu với dânlà một nội dung quan trọng, cấp thiết đối với thanh niên, sinh viên hiện nay. Bài viết khẳng địnhnhững mặt tích cực và hạn chế trong quá trình học tập của thanh niên, sinh viên trường ĐH Côngnghệ GTVT về phẩm chất này, từ đó nêu lên một số giải pháp nhằm phát huy tinh thần học tập vàlàm theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh trong thực tế cuộc sống.TỪ KHÓA: Hồ Chí Minh; thanh niên, sinh viên; học tập và làm theo.ABSTRACT: Study and follow Ho Chi Minh ideology central to the quality of water, hospitalitythe people content is a important, imperative for the youth and students today. Post confirmed thepositive aspects and limitations in the learning process of the youth and students of the Universityof transport technology of qualities, which raised a number of measures to promote the spirit oflearning and following ethical thought Ho Chi Minh in real life.KEYWORDS: Ho Chi Minh; youth and students; learning and following.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Thanh niên, sinh viên là lực lượng xã hội to lớn, một trong những nhân tố quantrọng quyết định tương lai, vận mệnh dân tộc; là rường cột của nước nhà, chủ nhân tươnglai của đất nước, góp phần quyết định sự thành bại của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đạihóa đất nước, hội nhập quốc tế và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Thanh niên, sinh viên đượcđặt ở vị trí trung tâm trong chiến lược bồi dưỡng, phát huy nhân tố và nguồn lực conngười. Trong Di chúc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng viết: “Đoàn viên và thanh niên ta nóichung là tốt, mọi việc đều hăng hái xung phong, không ngại khó khăn, có chí tiến thủ.Đảng cần phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành những ngườithừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa “hồng”, vừa “chuyên” 1. Bao thế hệ thanh niên, sinhviên đã phấn đấu học tập, rèn luyện xứng đáng với sự kỳ vọng của Người. Trong đó, phẩmchất “trung với nước, hiếu với dân” được đa số thanh niên, sinh viên trân trọng giữ gìn vàphát huy, thể hiện ở quyết tâm lập thân, lập nghiệp, đóng góp công sức của mình vào giữgìn, bảo vệ độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia, tham gia bảo vệ Đảng, Nhànước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa, xung kích trên mọi lĩnh vực của đời sống vớitinh thần đâu cần thanh niên có, đâu khó có thanh niên.2. PHẨM CHẤT TRUNG VỚI NƢỚC, HIẾU VỚI DÂN TRONG NHẬN THỨCCỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐH CÔNG NGHỆ GTVT1 Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2010, tr.24NỘI SAN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG Số 02/201698 THÔNG TIN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng việc xây dựng nền đạo đức mới -đạo đức cách mạng. Trong đó, phẩm chất trung với nước, hiếu với dân được coi là mộttrong những chuẩn mực cơ bản, bao chùm trong nội tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh. Theo Người, trung là trung với nước, là trung thành với lợi ích của quốc gia, dântộc, với sự nghiệp đấu tranh cách mạng của Ðảng, với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ vữngchắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Về chữ hiếu, là hiếu với dân. Hiếu với dânkhông phải chỉ là hiếu với cha mẹ mình như người xưa vẫn nói, mà là hiếu với nhân dân,với toàn dân tộc, vì nước lấy dân làm gốc, dân là gốc của nước. Hồ Chí Minh từng chỉrõ: Trong bầu trời không gì quý bằng nhân dân... Trong xã hội không có gì tốt đẹp, vẻvang bằng phục vụ cho lợi ích của nhân dân2; Nhân dân ta từ lâu đã sống với nhau cótình có nghĩa như thế. Từ khi có Ðảng ta lãnh đạo và giáo dục, tình nghĩa ấy càng cao đẹphơn, trở thành tình nghĩa đồng bào, đồng chí, tình nghĩa năm châu bốn biển một nhà... đạođức ngày nay cao rộng hơn: không phải chỉ có hiếu với bố mẹ, mà trung với nước, hiếu vớidân3; Người kiên quyết cách mạng nhất lại là người đa tình, chí hiếu nhất. Vì sao? Nếukhông làm cách mạng thì chẳng những bố mẹ mình mà hàng chục triệu bố mẹ người kháccũng bị đế quốc phong kiến giày vò. Mình không những cứu bố mẹ mình mà còn cứu bốmẹ người khác, bố mẹ của cả nước nữa...Chữ tình, chữ hiếu, cũng phải hiểu một cách rộngvà hiểu như thế mới là đúng4. Trung với nước, hiếu với dân theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh được thể hiệntrong mọi công việc cách mạng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thanh niên, sinh viên trường Đại học Công nghệ Giao thông Vận tải học tập và làm theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh THÔNG TIN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 97THANH NIÊN, SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GIAOTHÔNG VẬN TẢI HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TƢ TƢỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH YOUTH, STUDENT’S UNIVERSITY OF TRANSPORT TECHNOLOGY LEARN AND ETHICAL THOUGHT IN HO CHI MINH ThS. VŨ THỊ KIỀU LY; SV. NGUYỄN THÙY LINH Bộ môn Tư tưởng Hồ Chí Minh, Khoa Lý luận chính trị, Trường Đại học Công nghệ GTVT Email: kieulyvt@utt.edu.vnTÓM TẮT: Học tập và làm theo tư tưởng Hồ Chí Minh về phẩm chất trung với nước, hiếu với dânlà một nội dung quan trọng, cấp thiết đối với thanh niên, sinh viên hiện nay. Bài viết khẳng địnhnhững mặt tích cực và hạn chế trong quá trình học tập của thanh niên, sinh viên trường ĐH Côngnghệ GTVT về phẩm chất này, từ đó nêu lên một số giải pháp nhằm phát huy tinh thần học tập vàlàm theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh trong thực tế cuộc sống.TỪ KHÓA: Hồ Chí Minh; thanh niên, sinh viên; học tập và làm theo.ABSTRACT: Study and follow Ho Chi Minh ideology central to the quality of water, hospitalitythe people content is a important, imperative for the youth and students today. Post confirmed thepositive aspects and limitations in the learning process of the youth and students of the Universityof transport technology of qualities, which raised a number of measures to promote the spirit oflearning and following ethical thought Ho Chi Minh in real life.KEYWORDS: Ho Chi Minh; youth and students; learning and following.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Thanh niên, sinh viên là lực lượng xã hội to lớn, một trong những nhân tố quantrọng quyết định tương lai, vận mệnh dân tộc; là rường cột của nước nhà, chủ nhân tươnglai của đất nước, góp phần quyết định sự thành bại của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đạihóa đất nước, hội nhập quốc tế và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Thanh niên, sinh viên đượcđặt ở vị trí trung tâm trong chiến lược bồi dưỡng, phát huy nhân tố và nguồn lực conngười. Trong Di chúc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng viết: “Đoàn viên và thanh niên ta nóichung là tốt, mọi việc đều hăng hái xung phong, không ngại khó khăn, có chí tiến thủ.Đảng cần phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành những ngườithừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa “hồng”, vừa “chuyên” 1. Bao thế hệ thanh niên, sinhviên đã phấn đấu học tập, rèn luyện xứng đáng với sự kỳ vọng của Người. Trong đó, phẩmchất “trung với nước, hiếu với dân” được đa số thanh niên, sinh viên trân trọng giữ gìn vàphát huy, thể hiện ở quyết tâm lập thân, lập nghiệp, đóng góp công sức của mình vào giữgìn, bảo vệ độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia, tham gia bảo vệ Đảng, Nhànước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa, xung kích trên mọi lĩnh vực của đời sống vớitinh thần đâu cần thanh niên có, đâu khó có thanh niên.2. PHẨM CHẤT TRUNG VỚI NƢỚC, HIẾU VỚI DÂN TRONG NHẬN THỨCCỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐH CÔNG NGHỆ GTVT1 Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2010, tr.24NỘI SAN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG Số 02/201698 THÔNG TIN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng việc xây dựng nền đạo đức mới -đạo đức cách mạng. Trong đó, phẩm chất trung với nước, hiếu với dân được coi là mộttrong những chuẩn mực cơ bản, bao chùm trong nội tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh. Theo Người, trung là trung với nước, là trung thành với lợi ích của quốc gia, dântộc, với sự nghiệp đấu tranh cách mạng của Ðảng, với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ vữngchắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Về chữ hiếu, là hiếu với dân. Hiếu với dânkhông phải chỉ là hiếu với cha mẹ mình như người xưa vẫn nói, mà là hiếu với nhân dân,với toàn dân tộc, vì nước lấy dân làm gốc, dân là gốc của nước. Hồ Chí Minh từng chỉrõ: Trong bầu trời không gì quý bằng nhân dân... Trong xã hội không có gì tốt đẹp, vẻvang bằng phục vụ cho lợi ích của nhân dân2; Nhân dân ta từ lâu đã sống với nhau cótình có nghĩa như thế. Từ khi có Ðảng ta lãnh đạo và giáo dục, tình nghĩa ấy càng cao đẹphơn, trở thành tình nghĩa đồng bào, đồng chí, tình nghĩa năm châu bốn biển một nhà... đạođức ngày nay cao rộng hơn: không phải chỉ có hiếu với bố mẹ, mà trung với nước, hiếu vớidân3; Người kiên quyết cách mạng nhất lại là người đa tình, chí hiếu nhất. Vì sao? Nếukhông làm cách mạng thì chẳng những bố mẹ mình mà hàng chục triệu bố mẹ người kháccũng bị đế quốc phong kiến giày vò. Mình không những cứu bố mẹ mình mà còn cứu bốmẹ người khác, bố mẹ của cả nước nữa...Chữ tình, chữ hiếu, cũng phải hiểu một cách rộngvà hiểu như thế mới là đúng4. Trung với nước, hiếu với dân theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh được thể hiệntrong mọi công việc cách mạng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh Chủ tịch Hồ Chí Minh Lý luận chính trị Phong trào đoàn thể Chủ nghĩa Mác – LêninGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tình cảm quốc tế của Bác Hồ: Phần 1
84 trang 324 0 0 -
Nghiên cứu lý luận tôn giáo của Viện nghiên cứu tôn giáo trong 30 năm qua (1991-2021)
16 trang 300 0 0 -
9 trang 225 0 0
-
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 220 0 0 -
Điểm tương đồng về tư tưởng giữa C. Mác và học thuyết Phật giáo
7 trang 206 0 0 -
Tài liệu thi Kỹ năng cơ bản trong lãnh đạo - quản lý - Trung cấp lý luận chính trị
40 trang 167 0 0 -
Lý giải của Trần Đức Thảo về nguồn gốc của ý thức
4 trang 160 0 0 -
Tiểu luận Nội dung và bản ý nghĩa di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh
22 trang 147 0 0 -
798 trang 112 0 0
-
Cảm nghĩ về tác phẩm Tuyên ngôn độc lập – Hồ Chí Minh
11 trang 110 0 0