Danh mục

THANH NIÊN VỚI VIỆC GIỮ GÌN BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC

Số trang: 6      Loại file: doc      Dung lượng: 49.00 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bản là cái gốc, cái căn bản, cái lõi, cái hạt nhân của một sự vật, hiệntượng. Sắc là thể hiện ra ngoài của sự vật, hiện tượng đó. Nói bản sắcdân tộc của văn hóa Việt Nam tức là nói những giá trị gốc, căn bản, cốtlõi, những giá trị hạt nhân của dân tộc Việt Nam. Nói những hạt nhân giátrị hạt nhân tức là không phải nói tất cả mọi giá trị, mà chỉ là nói nhữnggiá trị tiêu biểu nhất, bản chất nhất, chúng mang tính dân tộc sâu sắc đếnnỗi chúng biểu hiện trong mọi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THANH NIÊN VỚI VIỆC GIỮ GÌN BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC THANH NIÊN VỚI VIỆC GIỮ GÌN BẢN SẮC VĂN HOÁ DÂN TỘC 1. Bản sắc văn hoá dân tộc là gì? - Định nghĩa bản sắc văn hoá dân tộc. Bản là cái gốc, cái căn bản, cái lõi, cái hạt nhân của một sự vật , hiệntượng. Sắc là thể hiện ra ngoài của sự vật, hiện tượng đó. Nói bản sắcdân tộc của văn hóa Việt Nam tức là nói những giá trị gốc, căn bản, cốtlõi, những giá trị hạt nhân của dân tộc Việt Nam. Nói những hạt nhân giátrị hạt nhân tức là không phải nói tất cả mọi giá trị, mà chỉ là nói nhữnggiá trị tiêu biểu nhất, bản chất nhất, chúng mang tính dân tộc sâu sắc đếnnỗi chúng biểu hiện trong mọi lĩnh vực của nền Việt Nam, trong các lĩnhvực văn học nghệ thuật, sân khấu, hội họa, điêu khắc, kiến trúc, trongsinh hoạt, giao tiếp, ứng xử hằng ngày của người Việt Nam. Những giátrị hạt nhân đó không phải tự nhiên mà có, mà được tạo thành dần dần vàđược khẳng định trong quá trình lịch sử xây dựng, củng cố và phát triểncủa nhà nước dân tộc Việt Nam. Những giá trị đó không phải là khôngthay đổi trong quá trình lịch sử. Có những giá trị cũ, lỗi thời bị xóa bỏ, vàcó những giá trị mới, tiến bộ được bổ sung vào. Có những giá trị tiếp tụcphát huy tác dụng, dưới những hình thức mới. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích củacuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết,đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật những côngcụ cho sinh hoạt hằng ngày về mặc, ăn ở và phương thức sử dụng. Toànbộ những sáng tạo và phát minh đó là văn hóa. Như vậy, lao động sáng tạo là cội nguồn, khởi điểm của văn hóa. Đểtrở thành văn hóa đích thực thì những sáng tạo đó phải hướng về các giátrị nhân văn, hoàn thiện nhận thức, nhân cách con người. Các giá trị quýbáu đó góp phần làm nên bản sắc riêng của mỗi cộng đồng, dân tộc. - Đưa ra những giá trị vật chất và phi vật chất để khi nhìn, nghe là biếtnhững thứ đó là của dân tộc Việt Nam. Đó là làn điệu dân ca, tranh ảnh,hình ảnh các công trình kiến trúc… 2. Vai trò của văn hoá với cuộc sống: Từ xưa đến nay, bản sắc văn hóa dân tộc làm nên sức sống mãnh liệt,giúp cộng đồng người Việt Nam vượt qua biết bao sóng gió, thác ghềnhtưởng chừng không thể vượt qua để không ngừng phát triển và lớn mạnh.Nhận thức được tầm quan trọng đó, Đảng ta đã ra nhiều chỉ thị, nghịquyết nhằm động viên tối đa nguồn lực nội sinh và ngoại sinh để giữ gìnvà phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, đáp ứng yêu cầu phát triển của xãhội và con người trong điều kiện đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đạihóa và hội nhập kinh tế quốc tế. Đảng ta xác định: “Văn hoá là nền tảngtinh thần của xã hội“. Từ xưa, nền văn hiến (văn hóa) lâu đời của dân tộc đã có trong niềmtự hào của cha ông ta khi khẳng định về độc lập, chủ quyền của đất nướctrước kẻ thù xâm lược. Văn hóa là một di sản cực kỳ quý báu được kếthừa từ thế hệ này sang thế hệ khác. Ngày hôm nay, văn hóa xuất hiệntrên hầu hết các lĩnh vực của cuộc sống: văn hóa tình cảm, văn hóa giaotiếp, văn hóa kinh doanh, văn hóa tranh luận, phê bình... văn hóa là hànhtrang của đất nước trên con đường hội nhập quốc tế. Từ xưa đến nay bảnsắc văn hóa dân tộc làm nên sức sống mãnh liệt, giúp cộng đồng ngườiViệt Nam vượt qua biết bao sóng gió, thác ghềnh tưởng chừng không thểvượt qua để không ngừng phát triển và lớn mạnh. Đó là điểm tựa vữngchắc để chúng ta đến với thế giới. Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam bao gồm những giá trị bền vững,những tinh hoa của cộng đồng các dân tộc được vun đắp nên trong lịch sửhàng ngàn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước, hình thành qua nhiềuthế hệ, tầng nấc thang biến đổi, phát triển. Vì thế, nó kết tinh những gìđặc sắc nhất, đẹp đẽ nhất, độc đáo nhất của các cộng đồng dân tộc ViệtNam, nó có giá trị bền vững, trường tồn cùng thời gian, nó như chất keokết nối cộng đồng người gắn bó với nhau, để cùng tồn tại và phát triển.Biểu hiện cụ thể của nó là: Lòng yêu nước nồng nàn, ý chí tự cường dântộc, tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân - gia đình - làngxã - Tổ quốc, lòng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình đạo lý, đức tínhcần cù sáng tạo trong lao động, sự tinh tế trong ứng xử, tính giản dị tronglối sống... Người Việt Nam yêu nước, căm thù giặc mà đoàn kết đấu tranh,bảo vệ chủ quyền và độc lập của đất nước. Đó là biểu hiện của tinhthần dân tộc, ý thức giữ gìn những gì thuộc về Việt Nam. Nhân dân tađấu tranh với kẻ thù không chỉ bằng vũ khí, súng đạn mà bằng cả văn hóa.Trong các thời kỳ cách mạng, văn hóa được coi là một mặt trận. Văn hóatrở thành một vũ khí sắc bén để đấu tranh với kẻ thù. Nó có thể phát huyđược hiệu quả đấu tranh khi mang trong mình bản sắc, truyền thống dântộc. 2 Bản sắc mỗi dân tộc được thể hiện tập trung ở bản sắc văn hóacủa chính dân tộc đó. Mặt khác, chính đời sống văn hóa và giá trị tinh thầncủa một dân tộc là dấu hiệu ...

Tài liệu được xem nhiều: