Thành phần giống loài ký sinh trùng ký sinh trên hầu Thái Bình Dương (Crassostrea gigas) nuôi tại Quảng Ninh
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.32 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu tiến hành trong thời gian từ tháng 5/2010 đến tháng 6/2011 trên 116 mẫu hầu Thái Bình Dương (Crassostrea gigas) thu tại Vân Đồn - Quảng Ninh. Tất cả mẫu hầu còn sống được quan sát các tiêu bản ép mô tươi dưới kính hiển vi, phết mô nhuộm Hematoxylin, nuôi cấy bào tử trong môi trường FTM (Fluid Thioglycolate Medium) ở mô mang và mô màng áo hầu, cố định mẫu trong dung dịch Davidson cho phương pháp mô bệnh học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thành phần giống loài ký sinh trùng ký sinh trên hầu Thái Bình Dương (Crassostrea gigas) nuôi tại Quảng Ninh Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2013 KEÁT QUAÛ NGHIEÂN CÖÙU ÑAØO TAÏO SAU ÑAÏI HOÏC THÀNH PHẦN GIỐNG LOÀI KÝ SINH TRÙNG KÝ SINH TRÊN HẦU THÁI BÌNH DƯƠNG (Crassostrea gigas) NUÔI TẠI QUẢNG NINH SPECIES COMPOSITION OF PARASITES IN PACIFIC OYSTER (Crassostrea gigas) CULTURED IN QUANG NINH Trần Thị Nguyệt Minh1, Đỗ Thị Hòa2 Ngày nhận bài: 02/8/2012; Ngày phản biện thông qua: 28/02/2013; Ngày duyệt đăng: 10/9/2013 TÓM TẮT Nghiên cứu tiến hành trong thời gian từ tháng 5/2010 đến tháng 6/2011 trên 116 mẫu hầu Thái Bình Dương (Crassostrea gigas) thu tại Vân Đồn - Quảng Ninh. Tất cả mẫu hầu còn sống được quan sát các tiêu bản ép mô tươi dưới kính hiển vi, phết mô nhuộm Hematoxylin, nuôi cấy bào tử trong môi trường FTM (Fluid Thioglycolate Medium) ở mô mang và mô màng áo hầu, cố định mẫu trong dung dịch Davidson cho phương pháp mô bệnh học. Kết quả cho thấy hầu Thái Bình Dương nhiễm 2 loài ký sinh trùng nội ký sinh đó là kén hợp tử của Nematopsis sp (tỷ lệ nhiễm 48,42%; cường độ nhiễm trung bình: 13,43 nang kén/mô mang (1cm2) và 1,89 nang kén/mô màng áo (1cm2) và Perkinsus sp ký sinh ở mang và màng áo vật chủ (tỷ lệ nhiễm: 13,15% và cường độ 16,46 ± 0,49 bào tử/mô (25mm2)). Ngoài ra, có 2 loài sinh vật bám đó là sun Balanus sp ký sinh ở vỏ ngoài của hầu (tỷ lệ nhiễm 28,75%; cường độ nhiễm 2-19 trùng/con) và giun nhiều tơ Polydora ký sinh vỏ trong và ngoài của hầu (tỷ lệ nhiễm 12,12%, cường độ 1- 4 trùng/con). Kết quả nghiên cứu đã góp phần bổ sung dữ liệu khoa học về ký sinh trùng ở động vật thân mềm nuôi ở Quảng Ninh, Việt Nam. Từ khóa: ký sinh trùng, Hầu Thái Bình Dương, Crassostrea gigas ABSTRACT The study was conducted on 116 Pacific oyster (Crassostrea gigas) samples at Van Đon district - Quang Ninh province from May 2010 to June 2011. Tissue from alive oysters was observed under microscope and smeared for stain Hematoxylin, gill and mantle oysters were incubated in FTM medium and tissue was fixed in Davidson solution for histopathology. The result shows that they were infected by two endoparasites: 1. Nematopsis sp in gill tissue (prevalence 48,42%; sensetive infection 13,43 oocyst/gill tissue (1cm2) and in mantle tissue (prevalence 13,15%; sensetive infection: 1,89 oocyst/mantle tissue (1cm2); 2. Perkinsus sp in gill and mantle oyster (prevalence 13,15% and sensetive infection 16,46 ± 0,49 spores /tissue (25mm2)). In addtition, there are two species of ectoparasites: Balanus sp and Polydora sp (prevalence: 12,12%; sensetive infection 1-4 organism/oyster shells. The research result has supplied more scientific data on parasites in mollusc farming in Quang Ninh Province, Vietnam. Key words: parasite, pacific oyster, Crassostrea gigas I. ĐẶT VẤN ĐỀ Hầu Thái Bình Dương (Crassostrea gigas Thunberg, 1793) là đối tượng nuôi có giá trị kinh tế và giá trị dinh dưỡng cao. Sản lượng hầu trên thế giới ngày càng tăng, năm 2003 sản lượng hầu đạt 4,38 triệu tấn và được nuôi ở 64 nước trên các châu lục (FAO, 2003). Ở Việt Nam, hầu Thái Bình Dương (TBD) lần đầu tiên được nhập vào năm 2002. Đến 1 2 nay hầu TBD đã trở thành đối tượng nuôi phổ biến ở các tỉnh ven biển. Trong đó, Quảng Ninh là một trong những tỉnh đi đầu về nuôi hầu ở Việt Nam. Tính đến cuối năm 2009, Quảng Ninh có khoảng 500 ha nuôi hầu, tập trung nhất ở huyện Vân Đồn, năng suất đạt 2.500 - 3.500 kg/bè/100m2 [1]. Bên cạnh những thành công đã đạt được thì hiện nay bệnh ký sinh trùng thường xuyên xảy ra ở Trần Thị Nguyệt Minh: Cao học Nuôi trồng thủy sản 2009 - Trường Đại học Nha Trang PGS.TS. Đỗ Thị Hòa: Viện Nuôi trồng thủy sản - Trường Đại học Nha Trang 100 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2013 những vùng nuôi hầu trọng điểm, là nguyên nhân làm giảm sản lượng hầu nuôi thương phẩm. Trong đó, có nhiều bệnh đã xuất hiện trong danh sách quản lý của OIE (Tổ chức Sức khỏe động vật thế giới) và được thông báo trên toàn thế giới. Trong khi đó, đến nay Việt Nam vẫn chưa có tài liệu nào công bố về bệnh ở hầu và đặc biệt là nghiên cứu về ký sinh trùng trên hầu. Do đó, nghiên cứu thành phần giống loài ký sinh trùng ở hầu TBD được tiến hành để có cơ sở dữ liệu khoa học. khi nuôi cấy 5 - 7 ngày được đặt lên lam kính và nhuộm lugol’s iodine để quan sát bào tử nghỉ. Cường độ cảm nhiễm của ký sinh trùng Perkinsus sp ở mỗi mẫu hầu dựa trên số bào tử nghỉ có dạng hình cầu quan sát được trong miếng mô nuôi cấy. Phương pháp mô bệnh học của Dorothy W.Howard, D.W. và cộng sự (1983) được thực hiện nhằm phát hiện ký sinh trùng ký sinh ở mô của các tổ chức cơ quan như: mang, màng áo, tuyến tiêu hóa, tuyến sinh dục và chân. Trong nghiên cứu này, ký sinh trùng đơn bào nội ký sinh Perkinsus được định danh dựa trên sự quan sát bào tử sau khi nuôi cấy trong môi trường chọn lọc FTM. Ngoài ra, các loài ký sinh trùng khác cũng được định danh dựa vào hình dạng mô tả trong các tài liệu nhuyễn thể. Các tài liệu được sử dụng để định danh ký sinh trùng trong nghiên cứu gồm: - Ma Leopoldina Aguirre - Macedo et al, 2001. Parasite Survey of the Eastern Oyster - Jorge Cáceres-Martínez và CTV, 2010. Parassites of the Pleasure Oyster - Gregoria Erazo-Pagador, 2010. A parasitological survey of slipper-cupped oysters II. ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Hầu TBD Crassostrea gigas được thu tại Vân Đồn - Quảng Ninh, thời gian thu mẫu từ tháng 5 đến tháng 12 năm 2010, số lượng mẫu thu tại các hộ nuôi là 116 mẫu. Một số phương pháp nghiên cứu bệnh động vật thủy sản thông thường được sử dụng để nghiên cứu thành phần giống loài ký sinh trùng: Phương pháp kiểm tra ký sinh trùng ở các tiêu bản ép mô hầu dưới kính hiển vi, được tiến hành như sau: dùng kéo cắt miếng mô mang (1cm2) hoặc mô màng áo (1cm2) hầu và ép miếng mô giữa 2 lam kính, sau đó soi tươi phát hiện ký sinh trùng trên kính hiển vi quang học ở các độ phóng đại khác nhau (10X; 40X; 100X). Ngoài ra, phương pháp làm tiêu bả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thành phần giống loài ký sinh trùng ký sinh trên hầu Thái Bình Dương (Crassostrea gigas) nuôi tại Quảng Ninh Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2013 KEÁT QUAÛ NGHIEÂN CÖÙU ÑAØO TAÏO SAU ÑAÏI HOÏC THÀNH PHẦN GIỐNG LOÀI KÝ SINH TRÙNG KÝ SINH TRÊN HẦU THÁI BÌNH DƯƠNG (Crassostrea gigas) NUÔI TẠI QUẢNG NINH SPECIES COMPOSITION OF PARASITES IN PACIFIC OYSTER (Crassostrea gigas) CULTURED IN QUANG NINH Trần Thị Nguyệt Minh1, Đỗ Thị Hòa2 Ngày nhận bài: 02/8/2012; Ngày phản biện thông qua: 28/02/2013; Ngày duyệt đăng: 10/9/2013 TÓM TẮT Nghiên cứu tiến hành trong thời gian từ tháng 5/2010 đến tháng 6/2011 trên 116 mẫu hầu Thái Bình Dương (Crassostrea gigas) thu tại Vân Đồn - Quảng Ninh. Tất cả mẫu hầu còn sống được quan sát các tiêu bản ép mô tươi dưới kính hiển vi, phết mô nhuộm Hematoxylin, nuôi cấy bào tử trong môi trường FTM (Fluid Thioglycolate Medium) ở mô mang và mô màng áo hầu, cố định mẫu trong dung dịch Davidson cho phương pháp mô bệnh học. Kết quả cho thấy hầu Thái Bình Dương nhiễm 2 loài ký sinh trùng nội ký sinh đó là kén hợp tử của Nematopsis sp (tỷ lệ nhiễm 48,42%; cường độ nhiễm trung bình: 13,43 nang kén/mô mang (1cm2) và 1,89 nang kén/mô màng áo (1cm2) và Perkinsus sp ký sinh ở mang và màng áo vật chủ (tỷ lệ nhiễm: 13,15% và cường độ 16,46 ± 0,49 bào tử/mô (25mm2)). Ngoài ra, có 2 loài sinh vật bám đó là sun Balanus sp ký sinh ở vỏ ngoài của hầu (tỷ lệ nhiễm 28,75%; cường độ nhiễm 2-19 trùng/con) và giun nhiều tơ Polydora ký sinh vỏ trong và ngoài của hầu (tỷ lệ nhiễm 12,12%, cường độ 1- 4 trùng/con). Kết quả nghiên cứu đã góp phần bổ sung dữ liệu khoa học về ký sinh trùng ở động vật thân mềm nuôi ở Quảng Ninh, Việt Nam. Từ khóa: ký sinh trùng, Hầu Thái Bình Dương, Crassostrea gigas ABSTRACT The study was conducted on 116 Pacific oyster (Crassostrea gigas) samples at Van Đon district - Quang Ninh province from May 2010 to June 2011. Tissue from alive oysters was observed under microscope and smeared for stain Hematoxylin, gill and mantle oysters were incubated in FTM medium and tissue was fixed in Davidson solution for histopathology. The result shows that they were infected by two endoparasites: 1. Nematopsis sp in gill tissue (prevalence 48,42%; sensetive infection 13,43 oocyst/gill tissue (1cm2) and in mantle tissue (prevalence 13,15%; sensetive infection: 1,89 oocyst/mantle tissue (1cm2); 2. Perkinsus sp in gill and mantle oyster (prevalence 13,15% and sensetive infection 16,46 ± 0,49 spores /tissue (25mm2)). In addtition, there are two species of ectoparasites: Balanus sp and Polydora sp (prevalence: 12,12%; sensetive infection 1-4 organism/oyster shells. The research result has supplied more scientific data on parasites in mollusc farming in Quang Ninh Province, Vietnam. Key words: parasite, pacific oyster, Crassostrea gigas I. ĐẶT VẤN ĐỀ Hầu Thái Bình Dương (Crassostrea gigas Thunberg, 1793) là đối tượng nuôi có giá trị kinh tế và giá trị dinh dưỡng cao. Sản lượng hầu trên thế giới ngày càng tăng, năm 2003 sản lượng hầu đạt 4,38 triệu tấn và được nuôi ở 64 nước trên các châu lục (FAO, 2003). Ở Việt Nam, hầu Thái Bình Dương (TBD) lần đầu tiên được nhập vào năm 2002. Đến 1 2 nay hầu TBD đã trở thành đối tượng nuôi phổ biến ở các tỉnh ven biển. Trong đó, Quảng Ninh là một trong những tỉnh đi đầu về nuôi hầu ở Việt Nam. Tính đến cuối năm 2009, Quảng Ninh có khoảng 500 ha nuôi hầu, tập trung nhất ở huyện Vân Đồn, năng suất đạt 2.500 - 3.500 kg/bè/100m2 [1]. Bên cạnh những thành công đã đạt được thì hiện nay bệnh ký sinh trùng thường xuyên xảy ra ở Trần Thị Nguyệt Minh: Cao học Nuôi trồng thủy sản 2009 - Trường Đại học Nha Trang PGS.TS. Đỗ Thị Hòa: Viện Nuôi trồng thủy sản - Trường Đại học Nha Trang 100 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Số 3/2013 những vùng nuôi hầu trọng điểm, là nguyên nhân làm giảm sản lượng hầu nuôi thương phẩm. Trong đó, có nhiều bệnh đã xuất hiện trong danh sách quản lý của OIE (Tổ chức Sức khỏe động vật thế giới) và được thông báo trên toàn thế giới. Trong khi đó, đến nay Việt Nam vẫn chưa có tài liệu nào công bố về bệnh ở hầu và đặc biệt là nghiên cứu về ký sinh trùng trên hầu. Do đó, nghiên cứu thành phần giống loài ký sinh trùng ở hầu TBD được tiến hành để có cơ sở dữ liệu khoa học. khi nuôi cấy 5 - 7 ngày được đặt lên lam kính và nhuộm lugol’s iodine để quan sát bào tử nghỉ. Cường độ cảm nhiễm của ký sinh trùng Perkinsus sp ở mỗi mẫu hầu dựa trên số bào tử nghỉ có dạng hình cầu quan sát được trong miếng mô nuôi cấy. Phương pháp mô bệnh học của Dorothy W.Howard, D.W. và cộng sự (1983) được thực hiện nhằm phát hiện ký sinh trùng ký sinh ở mô của các tổ chức cơ quan như: mang, màng áo, tuyến tiêu hóa, tuyến sinh dục và chân. Trong nghiên cứu này, ký sinh trùng đơn bào nội ký sinh Perkinsus được định danh dựa trên sự quan sát bào tử sau khi nuôi cấy trong môi trường chọn lọc FTM. Ngoài ra, các loài ký sinh trùng khác cũng được định danh dựa vào hình dạng mô tả trong các tài liệu nhuyễn thể. Các tài liệu được sử dụng để định danh ký sinh trùng trong nghiên cứu gồm: - Ma Leopoldina Aguirre - Macedo et al, 2001. Parasite Survey of the Eastern Oyster - Jorge Cáceres-Martínez và CTV, 2010. Parassites of the Pleasure Oyster - Gregoria Erazo-Pagador, 2010. A parasitological survey of slipper-cupped oysters II. ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Hầu TBD Crassostrea gigas được thu tại Vân Đồn - Quảng Ninh, thời gian thu mẫu từ tháng 5 đến tháng 12 năm 2010, số lượng mẫu thu tại các hộ nuôi là 116 mẫu. Một số phương pháp nghiên cứu bệnh động vật thủy sản thông thường được sử dụng để nghiên cứu thành phần giống loài ký sinh trùng: Phương pháp kiểm tra ký sinh trùng ở các tiêu bản ép mô hầu dưới kính hiển vi, được tiến hành như sau: dùng kéo cắt miếng mô mang (1cm2) hoặc mô màng áo (1cm2) hầu và ép miếng mô giữa 2 lam kính, sau đó soi tươi phát hiện ký sinh trùng trên kính hiển vi quang học ở các độ phóng đại khác nhau (10X; 40X; 100X). Ngoài ra, phương pháp làm tiêu bả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thành phần giống loài ký sinh trùng Ký sinh trùng ký sinh Hầu Thái Bình Dương Nuôi thương phẩm Tỉnh Bình DươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 185 0 0
-
5 trang 110 0 0
-
Đăng ký hoạt động của công ty luật được hợp nhất, sáp nhập
4 trang 103 0 0 -
7 trang 88 0 0
-
1 trang 86 0 0
-
1 trang 79 0 0
-
5 trang 67 0 0
-
Nghiên cứu thủy phân hàu Thái Bình Dương bằng enzymebromelain
3 trang 37 0 0 -
Nghị quyết số 39/2012/NQ-HĐND8
4 trang 37 0 0 -
Chứng thực Hợp đồng góp vốn bằng tài sản gắn liền với đất
4 trang 30 0 0