Danh mục

Thành phần loài cá khai thác ở vịnh Vân Phong, tỉnh Khánh Hòa

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 605.65 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 16,000 VND Tải xuống file đầy đủ (19 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài báo trình bày các kết quả điều tra, nghiên cứu về tính đa dạng loài của nguồn lợi cá khai thác ở vịnh Vân Phong (tỉnh Khánh Hòa) được tiến hành trong năm 2013. Kết quả phân tích đã xác định được 351 loài cá thuộc 19 bộ, 100 họ và 215 giống, chủ yếu là nhóm cá đáy ven bờ và nhóm cá rạn san hô (283 loài chiếm 80,63%), nhóm cá nổi có 68 loài (chiếm 19,37%).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thành phần loài cá khai thác ở vịnh Vân Phong, tỉnh Khánh HòaTuyển Tập Nghiên Cứu Biển, 2014, tập 20: 70 - 88THÀNH PHẦN LOÀI CÁ KHAI THÁC Ở VỊNH VÂN PHONG,TỈNH KHÁNH HÒATrần Thị Hồng Hoa, Võ Văn Quang, Nguyễn Phi Uy Vũ,Lê Thị Thu Thảo, Trần Công ThịnhViện Hải dương học, Viện Hàn lâm Khoa học & Công nghệ Việt NamTóm tắtBài báo trình bày các kết quả điều tra, nghiên cứu về tính đa dạng loài củanguồn lợi cá khai thác ở vịnh Vân Phong (tỉnh Khánh Hòa) được tiến hànhtrong năm 2013. Kết quả phân tích đã xác định được 351 loài cá thuộc 19 bộ,100 họ và 215 giống, chủ yếu là nhóm cá đáy ven bờ và nhóm cá rạn san hô(283 loài chiếm 80,63%), nhóm cá nổi có 68 loài (chiếm 19,37%). Bộ cávược (Perciformes) gồm 50 họ (chiếm 60,68%) với sự ưu thế là họ cá khế(Carangidae) có 19 loài. Trong số 351 loài nói trên, có 68 loài được xem lànhững đối tượng có giá trị kinh tế như cá thu, cá ngừ, cá mú, cá cơm, cátrích, cá đối, cá phèn, cá nhồng… Trong 5 nghề chính, nghề giã cào đánh bắtđược 237 loài, nghề lặn: 140 loài, lưới rạn: 158 loài, lưới giũ: 12 loài, lướivây: 47 loài. Số lượng loài khai thác trong vụ cá nam (342 loài, chiếm97,4%) cao hơn so với vụ cá bắc (269 loài, chiếm 76,6%).SPECIES COMPOSITION OF EXPLOITED FISHES IN VAN PHONG BAY,KHANH HOA PROVINCETran Thi Hong Hoa, Vo Van Quang, Nguyen Phi Uy Vu,Le Thi Thu Thao, Tran Cong ThinhInstitute of Oceanography, Vietnam Academy of Science & TechnologyAbstractThis paper presents the results of the survey of exploited fish resources inVan Phong bay (Khanh Hoa province) conducted in 2013. A total of 351species of fish belonging to 19 orders, 100 families and 215 genera wereidentified. Of which, the coastal-benthic fishes and coral reef fishes were themajor groups with 283 species (80.63%) recorded; the pelagic fishes were 68species (19.37%). The order Perciformes was the most diverse with 50families (60.68%) found, in which the family Carangidae was the mostcommon (19 species). Among 351 species mentioned above, there were 68species considered as target fishes (occupying with 19.4% of total species)such as mackerels and tunas (Scombridae), groupers (Serranidae), anchovies(Engraulidae), herrings (Clupeidae), mullets (Mugilidae), Goatfishes(Mullidae), Barracudas (Sphyraenidae)… Among the five fishing gears, thenumber of species caught by trawling net was the highest (237 species) andthen diving (140 species), reef nets (158 species), anchovy purse seines (12species) and seines (47 species). The number of species caught in thesouthwest monsoon (342 species, 97.4%) was higher than that in thenortheast monsoon (269 species, 76.6%).70II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁPI. MỞ ĐẦUThực hiện 02 đợt khảo sát thu mẫu khaithác trong 2 vụ cá của năm 2013: vụ cá nam(tháng 5) và vụ cá bắc (tháng 10).Chúng tôi chọn 6 bến cá ven vịnh VânPhong: Đầm Môn, Tuần Lễ, Vạn Giã, XuânTự (huyện Vạn Ninh) và Ninh Hải, MỹGiang (huyện Ninh Hòa) là địa điểm thumẫu thành phần loài. Các làng nghề ven bờsuốt từ phía bắc đến nam vịnh với đầy đủcác kiểu hình hệ sinh thái đại diện cho toànvịnh. Các mẫu vật thu thập trực tiếp từ cácloại nghề đánh bắt trong vịnh (Hình 1).Nhằm đánh giá đặc điểm nguồn lợichúng tôi khảo sát những nghề khai thác hảisản có ảnh hưởng lớn về mặt kinh tế xã hộivà nguồn lợi sinh vật, những nghề có sảnlượng đánh bắt cao, lực lượng lao độngđông đảo, sản phẩm khai thác có giá trị cao.Căn cứ vào những tiêu chí trên lựa chọn cácnghề: giã cào, lặn, lưới cước đánh trên rạn(lưới rạn), lưới vây cá cơm (lưới giũ), lướivây. Thu mẫu nguồn lợi tại 3 khu vực bếncá tập trung đại diện cho toàn vịnh: phíabắc là Đầm Môn, khu vực trung tâm VạnGiã và phía nam là Mỹ Giang. Mỗi vụ cáthu một mẫu/nghề (Bảng 1). Đầm Môn cóđội tàu công suất lớn làm nghề lưới vây,lưới cản đánh bắt xa bờ hoặc ven bờ nhưngkhông khai thác trong vịnh, vì vậy đối vớinhững tàu này chỉ thu thập thông tin dùngtham khảo.Mẫu vật có thể phân tích thành phần loàingay tại hiện trường hoặc được xử lý đểchụp ảnh và được cố định bằng formaline8%. Tất cả các mẫu cá được định loại bằngphương pháp phân loại hình thái (Pravdin,1973). Tài liệu chính được sử dụng trongđịnh loại dựa vào các tài liệu của Shen vàcs. (1993); Allen và Steene (1996); Randallvà cs. (1997) và Nakabo (2002).Phân tích, tổng hợp số liệu từ bộ mẫuthành phần loài thu thập từ 10 nghề (896con) và 20 mẫu nguồn lợi (Bảng 1).Sau khi mẫu đã định danh, chỉnh lý tàiliệu, chuẩn hóa tên loài theo Froese &Pauly (2004) và Eschemeyer (1998). Têntiếng Việt được dựa theo Danh mục cá biểnVân Phong là vịnh lớn ven bờ, có vai tròquan trọng trong phát triển kinh tế xã hội.Vùng này đã được điều tra nghiên cứu tổnghợp cơ bản về điều kiện tự nhiên, thủy vănđộng lực, sinh vật.Đã có nhiều nghiên cứu về thành phầnloài cá tại vùng biển này. Song các tài liệunghiên cứu chủ yếu là các báo cáo khoa họcchuyên đề chưa xuất bản. Các công trìnhnghiên cứu đã đưa ra thành phần loài cá vớisố lượng còn ít hoặc các kết quả chỉ hạn chếtrong một số khu vực nhỏ thuộc vịnh VânPhong (Bùi Hồng Long, 1997; Hoàng XuânBền, 2005). Năm 1997, Bùi Hồng Long vàcs. (1997) đã xác định có 54 loài cá đáy vớitrữ lượng 800 - 1.700 tấn, trong đó cá tạpchiếm 65%; 8 loài cá nổi với trữ lượng 250- 300 tấn; 100 loài cá rạn san hô có trữlượng 140 - 270 tấn; cá nước lợ gồm 20 loàicó trữ lượng 3 - 5 tấn. Nghiên cứu củaNguyễn Tác An (1997) đã xác định được159 loài và cho rằng quần xã cá khá đadạng về thành phần loài, nhưng mật độ củachúng đều rất thấp so với các thủy vựctương tự khác ở Đông Nam Á. Tuy nhiên cảhai nghiên cứu nói trên này đều không đưara danh mục loài nên không thể so sánh đốichiếu.Kết quả nghiên cứu khu vực Rạn Trào đãghi nhận có 60 loài cá rạn san hô và 114loài cá khai thác tại Xuân Tự và lân cận(Hoàng Xuân Bền, 2005). Trên cơ sở tậphợp các kết quả nghiên cứu trước đó, Võ SĩTuấn và cs. (2005) đã thống kê được 114loài thuộc 45 họ và 10 bộ cá ở vịnh VânPhong – ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: