Bài viết Thành phần loài cây thuốc hai lá mầm ở ven bờ sông Sài Gòn qua khảo sát tại thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương trình bày kết quả khảo sát thành phần loài cây thuốc hai lá mầm ở ven bờ sông Sài Gòn thuộc thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương từ 5/2014 đến 5/2015 đã ghi nhận: thực vật làm thuốc thuộc lớp Hai lá mầm ở đây có 60 loài thuộc 53 chi, 26 họ và 18 bộ,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thành phần loài cây thuốc hai lá mầm ở ven bờ sông Sài Gòn qua khảo sát tại thị xã Thuận An, tỉnh Bình DươngJournal of Thu Dau Mot University, No 6 (25) – 2015THÀNH PHẦN LOÀI CÂY THUỐC HAI LÁ MẦM Ở VEN BỜSÔNG SÀI GÒN QUA KHẢO SÁT TẠI THỊ XÃ THUẬN AN,TỈNH BÌNH DƢƠNGTrần Thanh HùngTrường Đại học Thủ Dầu MộtTÓM TẮTKết quả khảo sát thành phần loài cây thuốc hai lá mầm ở ven bờ sông Sài Gòn thuộcthị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương từ 5/2014 đến 5/2015 đã ghi nhận: thực vật làm thuốcthuộc lớp Hai lá mầm ở đây có 60 loài thuộc 53 chi, 26 họ và 18 bộ. Từ kết quả này, chúngtôi đã xác định được: 1) Về thành phần loài: Bộ Bông - Malvales đa dạng nhất trong cácbộ, họ Cúc – Asteraceae đa dạng nhất trong các họ, chi Sida và Ludwigia đa dạng nhấttrong các chi; 2) Về dạng sống: Dạng thân thảo đa dạng nhất trong các kiểu dạng sống,tiếp đến thân leo và thân bụi, cuối cùng là dạng thân gỗ; 3) Về bộ phận sử dụng làm thuốc:Phần lớn các loài cây thuốc được sử dụng toàn cây, lá và rễ là hai bộ phận được sử dụngtương đối nhiều, các bộ phận khác rất ít được sử dụng. Kết quả nghiên cứu cũng phát hiệnđược 9 loài mới bổ sung cho Danh lục các loài cây thuốc của Bình Dương.Từ khóa: cây thuốc, sông Sài Gòn, Thuận An, Bình DươngỞ Bình Dương, sự đa dạng tài nguyênthực vật làm thuốc đã được nghiên cứu vàghi nhận có 698 loài thuộc 164 họ (TrầnCông Luận, 2011) [8]. Tuy nhiên, kết quảnày thu được chủ yếu từ các cuộc khảo sát ởhuyện Dầu Tiếng, Phú Giáo, Bến Cát và TânUyên. Tại thị xã Thuận An, các tác giả chỉtập trung nghiên cứu thành phần loài câythuốc trong các vườn cây trồng ở phườngLái Thiêu. Vì vậy, nguồn tài nguyên câythuốc ở ven bờ sông Sài Gòn thuộc thị xãThuận An vẫn chưa được điều tra và đánhgiá một cách đầy đủ.1. ĐẶT VẤN ĐỀThực vật có vai trò quan trọng đối vớiđời sống con người. Một trong những vai tròđó là chúng chứa những hoạt chất có khảnăng phòng ngừa và chữa trị bệnh. Khác vớicác loại thuốc hóa dược (thuốc tây), thuốccó nguồn gốc từ thực vật ít hoặc không gâyra tác dụng phụ. Chính vì vậy, ngày nay,người ta có xu hướng quay về sử dụng cácbài thuốc đông y hoặc những sản phẩmthuốc chiết xuất từ thực vật trong điều trịcác loại bệnh mãn tính và phòng ngừa bệnh.Nguồn tài nguyên cây thuốc của nước tarất đa dạng và phong phú với khoảng 4.700loài được ghi nhận trong “Từ điển cây thuốcViệt Nam” (Võ Văn Chi, 2012) [4] và cònnhiều loài chưa được thống kê. Do đó, côngtác điều tra cây thuốc luôn được các nhàkhoa học quan tâm.2. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Đối tượng nghiên cứuĐối tượng trong nghiên cứu này là cácloài cây thuốc thuộc lớp Hai lá mầm(Magnoliopsida) mọc ven bờ sông Sài Gònthuộc thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương.24Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số 6 (25) – 20152.2. Phương pháp nghiên cứuSử dụng phương pháp điều tra cây thuốctheo ô tiêu chuẩn của Viện Dược liệu (2006)[11], theo đó, 35 ô tiêu chuẩn kích thước 7mx 7m được thiết lập tại các sinh cảnh đặctrưng trên tuyến điều tra. Tiến hành thumẫu, xử lý mẫu theo các phương phápnghiên cứu thực vật của R. M. Klein & D.T. Klein (1979) [7], Nguyễn Nghĩa Thìn(2007) [10]. Trong quá trình thu mẫu, tất cảcác mẫu vật đều được chụp ảnh. Bên cạnhđó chúng tôi cũng phỏng vấn người dân vềtên địa phương và công dụng trị bệnh củacác loài cây thuốc. Mẫu vật được phân tíchvà định loại theo phương pháp so sánh hìnhthái dựa trên các tài liệu như Cây cỏ ViệtNam của Phạm Hoàng Hộ (2003) [5], Từđiển cây thuốc Việt Nam của Võ Văn Chi(2012) [4], ... Tên khoa học được chuẩn hóabằng tài liệu Danh lục các loài thực vật ViệtNam của Nguyễn Tiến Bân (2005) [3].Công dụng trị bệnh của các loài đượcxác định dựa vào tài liệu Cây cỏ Việt Namcủa Phạm Hoàng Hộ (2003) [5], Nhữngcây thuốc và vị thuốc Việt Nam của Đỗ TấtLợi (2004) [9], Từ điển cây thuốc Việt Namcủa Võ Văn Chi (2012) [4], ...Bảng thành phần loài cây thuốc đượcxây dựng dựa trên Hệ thống tiến hóa củaArmen Takhtajan (1973) [2]. Các loài trongmột họ được sắp xếp theo thứ tự ABC.3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU300 mẫu vật đã được thu thập trongcuộc khảo sát sự đa dạng nguồn tài nguyêncây thuốc hai lá mầm ở ven bờ sông Sài Gònthuộc thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương.Qua phân tích và định loại, chúng tôi đã xácđịnh được 60 loài cây thuốc thuộc 53 chi, 26họ và 18 bộ của lớp Hai lá mầm(Magnoliopsida). Kết quả được thể hiện chitiết ở bảng 1.Bảng 1: Thành phần loài cây thuốc Hai lá mầm ở ven bờ sông Sài Gòn thuộc thị xã Thuận An,tỉnh Bình DươngTên loàiTT12345Tên bộTên họMagnolialesAnnonaceae(Bộ Mộc lan)(Họ Na)PiperalesPiperaceae(Bộ Hồ tiêu)(Họ Hồ tiêu)Ranunculales Menispermaceae(Bộ Mao lương)(Họ Tiết dê)Moraceae(Họ Dâu tằm)Urticales(Bộ Gai)Urtiaceae(Họ Gai)678111213Tên khoa họcAnnonaA. glabra L.PeperomiaP. pellucida Kunth.StephaniaArtocarpusPouzolziaAlternantheraCaryophyllales(Bộ Cẩmchướng)Amaranthaceae(Họ Rau dền)Cucurbitales(Bộ Bầu bí)Capparales(Bộ Màn màn)Violales ...