Thành phần loài nấm thuộc chi Aspergillus, Cladosporium, Talaromyces, Trichoderma và Umbelopsis phân lập từ đất mùn rừng thông mới ghi nhận cho khu hệ vi nấm ở Việt Nam
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 877.37 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này nhằm phân lập, mô tả và định danh các loài nấm thuộc chi Aspergillus, Cladosporium, Talaromyces, Trichoderma và Umbelopsis trong rừng thông nhựa và thông mã vĩ ở một số tỉnh phía Bắc Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thành phần loài nấm thuộc chi Aspergillus, Cladosporium, Talaromyces, Trichoderma và Umbelopsis phân lập từ đất mùn rừng thông mới ghi nhận cho khu hệ vi nấm ở Việt Nam KHOA HỌC CÔNG NGHỆ THÀNH PHẦN LOÀI NẤM THUỘC CHI Aspergillus, Cladosporium, Talaromyces, Trichoderma VÀ Umbelopsis PHÂN LẬP TỪ ĐẤT MÙN RỪNG THÔNG MỚI GHI NHẬN CHO KHU HỆ VI NẤM Ở VIỆT NAM Lê Thành Công1, Vũ Văn Định2, Đặng Như Quỳnh2, Nguyễn Thị Loan2, Phạm Quang Thu2 TÓM TẮT Nghiên cứu này nhằm phân lập, mô tả và định danh các loài nấm thuộc chi Aspergillus, Cladosporium, Talaromyces, Trichoderma và Umbelopsis trong rừng thông nhựa và thông mã vĩ ở một số tỉnh phía Bắc Việt Nam. Kết quả nghiên cứu đã phân lập và định danh được 4 loài nấm thuộc chi Aspergillus, 2 loài nấm thuộc chi Cladosporium, 2 loài nấm thuộc chi Talaromyces, 1 loài thuộc chi Trichoderma và một loài thuộc chi Umbelopsis. Đặc biệt, trong 10 loài đã xác định được có 5 loài mới được ghi nhận cho khu hệ nấm ở Việt Nam, đó là: Aspergillus chrysellus, Cladosporium halatolerans, Talaromyces pinophilus, Trichoderma citrinoviride và Umbelopsis angularis. Các loài trên đều có khả năng phân giải cellulose. Từ khóa: Đa dạng sinh học, thông nhựa, thông mã vĩ, vi nấm mới ghi nhận. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ7 được 1.843 chủng nấm. Trong số đó định danh được 1.748 chủng nấm thuộc 154 chi, có 138 chi thuộc Các loài vi nấm (microfungi) có ý nghĩa rất lớn nấm Túi, 4 chi thuộc nấm Đảm, 11 chi thuộc nấmtrong hệ sinh thái tự nhiên. Phần lớn chúng sống Tiếp hợp và 1 chi thuộc nấm Noãn. Các chi có tầnhoại sinh trong môi trường tự nhiên và tham gia vào suất bắt gặp cao nhất: Penicillium, Aspergillus,các chu trình vật chất, đặc biệt là phân hủy xác thực Trichoderma, Acremonium, Fusarium, Curvularia,vật, trả lại mùn cho đất. Nhiều loài vi nấm tạo ra các Paecilomyces, Cladosporium, Colletotrichum vàenzyme phân giải cellulose, hemicellulose, lignin và Umbelopsis (Hop và Katsuhiko, 2010).được sử dụng trong đời sống và nhiều ngành côngnghiệp. Một công trình nghiên cứu có hệ thống về Tuy nhiên, nghiên cứu thành phần loài vi nấmthành phần loài nấm sống trên đất mùn và lá mục ở sống hoại sinh trên đất mùn và lá thông mục ở ViệtViệt Nam được hợp tác nghiên cứu giữa Viện Vi sinh Nam chưa được nghiên cứu. Bài báo này trình bàyvật và Công nghệ Sinh học, Đại học Quốc gia Hà Nội kết quả nghiên cứu về thành phần loài nấm thuộcvà Khoa Công nghệ Sinh học, Viện Công nghệ và chi: Aspergillus, Cladosporium, Talaromyces,Đánh giá Quốc gia Nhật Bản thực hiện từ năm 2004 Trichoderma và Umbelopsis phân lập được từ đấtđến 2010. Mười vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên mùn và lá mục rừng thông nhựa (Pinus merkusii) vànhiên từ Bắc vào Nam bao gồm: Vườn Quốc gia thông mã vĩ (Pinus massoniana) ở 5 khu vực nghiên(VQG) Cúc Phương, Ninh Bình; VQG Tam Đảo, cứu (Sóc Sơn, Hà Nội; Tĩnh Gia, Thanh Hóa; HoànhVĩnh Phúc; VQG Ba Bể, Bắc Kạn; VQG Bạch Mã, Bồ, Quảng Ninh; Lộc Bình, Lạng Sơn; Trùng Khánh,Thừa Thiên - Huế; VQG Cát Tiên, Đồng Nai; VQG Cao Bằng) và mô tả đặc điểm hình thái, đặc điểmPhong Nha - Kẻ Bàng, Quảng Bình; Bách thảo, Hà hiển vi của các loài nấm mới được ghi nhận cho khuNội; vùng ven biển Tĩnh Gia, Thanh Hóa; cửa Soài hệ vi nấm của Việt Nam.Rạp (ranh giới tự nhiên giữa 3 tỉnh, thành phố Long 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUAn – Tiền Giang và thành phố Hồ Chí Minh); đảo Cát 2.1. Vật liệu nghiên cứuBà, Hải Phòng đã được thu mẫu đất, lá mục để phân 25 mẫu đất mùn và 25 mẫu lá thông mục thu tạilập nấm. Với tổng số 324 mẫu đất, lá mục đã phân lập rừng Thông mã vĩ và Thông nhựa ở giai đoạn 10 - 25 năm tuổi tại các địa điểm gồm Lộc Bình - Lạng Sơn,1 Cơ quan Đảng ủy, Bộ Nông nghiệp và PTNT Trùng Khánh - Cao Bằng, Hoành Bồ - Quảng Ninh,2 Viện Khoa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thành phần loài nấm thuộc chi Aspergillus, Cladosporium, Talaromyces, Trichoderma và Umbelopsis phân lập từ đất mùn rừng thông mới ghi nhận cho khu hệ vi nấm ở Việt Nam KHOA HỌC CÔNG NGHỆ THÀNH PHẦN LOÀI NẤM THUỘC CHI Aspergillus, Cladosporium, Talaromyces, Trichoderma VÀ Umbelopsis PHÂN LẬP TỪ ĐẤT MÙN RỪNG THÔNG MỚI GHI NHẬN CHO KHU HỆ VI NẤM Ở VIỆT NAM Lê Thành Công1, Vũ Văn Định2, Đặng Như Quỳnh2, Nguyễn Thị Loan2, Phạm Quang Thu2 TÓM TẮT Nghiên cứu này nhằm phân lập, mô tả và định danh các loài nấm thuộc chi Aspergillus, Cladosporium, Talaromyces, Trichoderma và Umbelopsis trong rừng thông nhựa và thông mã vĩ ở một số tỉnh phía Bắc Việt Nam. Kết quả nghiên cứu đã phân lập và định danh được 4 loài nấm thuộc chi Aspergillus, 2 loài nấm thuộc chi Cladosporium, 2 loài nấm thuộc chi Talaromyces, 1 loài thuộc chi Trichoderma và một loài thuộc chi Umbelopsis. Đặc biệt, trong 10 loài đã xác định được có 5 loài mới được ghi nhận cho khu hệ nấm ở Việt Nam, đó là: Aspergillus chrysellus, Cladosporium halatolerans, Talaromyces pinophilus, Trichoderma citrinoviride và Umbelopsis angularis. Các loài trên đều có khả năng phân giải cellulose. Từ khóa: Đa dạng sinh học, thông nhựa, thông mã vĩ, vi nấm mới ghi nhận. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ7 được 1.843 chủng nấm. Trong số đó định danh được 1.748 chủng nấm thuộc 154 chi, có 138 chi thuộc Các loài vi nấm (microfungi) có ý nghĩa rất lớn nấm Túi, 4 chi thuộc nấm Đảm, 11 chi thuộc nấmtrong hệ sinh thái tự nhiên. Phần lớn chúng sống Tiếp hợp và 1 chi thuộc nấm Noãn. Các chi có tầnhoại sinh trong môi trường tự nhiên và tham gia vào suất bắt gặp cao nhất: Penicillium, Aspergillus,các chu trình vật chất, đặc biệt là phân hủy xác thực Trichoderma, Acremonium, Fusarium, Curvularia,vật, trả lại mùn cho đất. Nhiều loài vi nấm tạo ra các Paecilomyces, Cladosporium, Colletotrichum vàenzyme phân giải cellulose, hemicellulose, lignin và Umbelopsis (Hop và Katsuhiko, 2010).được sử dụng trong đời sống và nhiều ngành côngnghiệp. Một công trình nghiên cứu có hệ thống về Tuy nhiên, nghiên cứu thành phần loài vi nấmthành phần loài nấm sống trên đất mùn và lá mục ở sống hoại sinh trên đất mùn và lá thông mục ở ViệtViệt Nam được hợp tác nghiên cứu giữa Viện Vi sinh Nam chưa được nghiên cứu. Bài báo này trình bàyvật và Công nghệ Sinh học, Đại học Quốc gia Hà Nội kết quả nghiên cứu về thành phần loài nấm thuộcvà Khoa Công nghệ Sinh học, Viện Công nghệ và chi: Aspergillus, Cladosporium, Talaromyces,Đánh giá Quốc gia Nhật Bản thực hiện từ năm 2004 Trichoderma và Umbelopsis phân lập được từ đấtđến 2010. Mười vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên mùn và lá mục rừng thông nhựa (Pinus merkusii) vànhiên từ Bắc vào Nam bao gồm: Vườn Quốc gia thông mã vĩ (Pinus massoniana) ở 5 khu vực nghiên(VQG) Cúc Phương, Ninh Bình; VQG Tam Đảo, cứu (Sóc Sơn, Hà Nội; Tĩnh Gia, Thanh Hóa; HoànhVĩnh Phúc; VQG Ba Bể, Bắc Kạn; VQG Bạch Mã, Bồ, Quảng Ninh; Lộc Bình, Lạng Sơn; Trùng Khánh,Thừa Thiên - Huế; VQG Cát Tiên, Đồng Nai; VQG Cao Bằng) và mô tả đặc điểm hình thái, đặc điểmPhong Nha - Kẻ Bàng, Quảng Bình; Bách thảo, Hà hiển vi của các loài nấm mới được ghi nhận cho khuNội; vùng ven biển Tĩnh Gia, Thanh Hóa; cửa Soài hệ vi nấm của Việt Nam.Rạp (ranh giới tự nhiên giữa 3 tỉnh, thành phố Long 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUAn – Tiền Giang và thành phố Hồ Chí Minh); đảo Cát 2.1. Vật liệu nghiên cứuBà, Hải Phòng đã được thu mẫu đất, lá mục để phân 25 mẫu đất mùn và 25 mẫu lá thông mục thu tạilập nấm. Với tổng số 324 mẫu đất, lá mục đã phân lập rừng Thông mã vĩ và Thông nhựa ở giai đoạn 10 - 25 năm tuổi tại các địa điểm gồm Lộc Bình - Lạng Sơn,1 Cơ quan Đảng ủy, Bộ Nông nghiệp và PTNT Trùng Khánh - Cao Bằng, Hoành Bồ - Quảng Ninh,2 Viện Khoa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học nông nghiệp Đa dạng sinh học Thông mã vĩ Nấm thuộc chi Aspergillus Rừng thông nhựaGợi ý tài liệu liên quan:
-
149 trang 231 0 0
-
7 trang 170 0 0
-
8 trang 162 0 0
-
14 trang 144 0 0
-
Nguồn lợi rong biển quần đảo Nam Du, Kiên Giang
14 trang 138 0 0 -
Phân lập, tuyển chọn vi khuẩn lactic và ứng dụng trong lên men nem chua chay từ cùi bưởi Năm Roi
9 trang 102 0 0 -
Bài thuyết trình Tiếp cận hệ sinh thái trong quản lý nghề cá ven bờ
34 trang 80 0 0 -
Tiểu luận 'Tài nguyên thiên nhiên- hiện trạng và giải pháp'
30 trang 77 0 0 -
Tổng quan về một số vấn đề lý luận và thực tiễn về sản xuất lúa gạo theo tiêu chuẩn chứng nhận
12 trang 70 0 0 -
Giáo trình Hệ sinh thái rừng nhiệt đới: Phần 1
128 trang 67 0 0