Thành phần loài thú nhỏ (bộ rodentia và bộ insectivora) ở Vườn quốc gia Chư Mom Ray
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 457.52 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tiến hành nghiên cứu thú nhỏ ở VQG Chư Mom Ray. Nhiệm vụ của nghiên cứu này là kiểm kê thành phần loài thú nhỏ thuộc bộ Gặm nhấm (Rodentia) và bộ Ăn sâu bọ (Insectivora); thu thập một số dẫn liệu về đặc điểm sinh học của các loài.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thành phần loài thú nhỏ (bộ rodentia và bộ insectivora) ở Vườn quốc gia Chư Mom RayNghiên cứu khoa học công nghệ THÀNH PHẦN LOÀI THÚ NHỎ (BỘ RODENTIA VÀ BỘ INSECTIVORA) Ở VƯỜN QUỐC GIA CHƯ MOM RAY (1) (2) ABRAMOV A. V. , TRẦN QUANG TIẾN , NGUYỄN QUỐC KHÁNH (2) 1. MỞ ĐẦU Vườn Quốc gia (VQG) Chư Mom Ray có diện tích khoảng 56.621 ha nằm trênđịa phận của 2 huyện Sa Thầy và Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum. Đây là VQG duy nhấtcủa Việt Nam có ranh giới tiếp giáp với hai VQG của các nước bạn là Lào vàCampuchia (VQG Virachey của Campuchia và Khu bảo tồn Đông Nam Ghong củaLào). Sự đa dạng của các sinh cảnh và địa hình tương đối phức tạp là điều kiện đểhình thành sự đa dạng cao của nhiều loài thú nói chung và thú nhỏ nói riêng. Cácnghiên cứu trước đây về khu hệ thú của VQG Chư Mom Ray cho thấy nơi đây làmột trong những khu vực có mức độ đa dạng cao về thú của Việt Nam [2, 4]. Tuynhiên, các loài thú nhỏ thuộc bộ Gặm nhấm (Rodentia) và bộ Ăn sâu bọ(Insectivora) chưa được nghiên cứu nhiều. Năm 2014, trong khuôn khổ nhiệm vụkhoa học của Trung tâm Nhiệt đới Việt - Nga, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu thúnhỏ ở VQG Chư Mom Ray. Nhiệm vụ của nghiên cứu này là kiểm kê thành phầnloài thú nhỏ thuộc bộ Gặm nhấm (Rodentia) và bộ Ăn sâu bọ (Insectivora); thu thậpmột số dẫn liệu về đặc điểm sinh học của các loài. 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng nghiên cứu Các loài thú nhỏ thuộc bộ Gặm nhấm (Rodentia) và bộ Ăn sâu bọ (Insectivora). Địa điểm nghiên cứu: Các sinh cảnh chính của VQG Chư Mom Ray, gồmrừng lá rộng thường xanh, rừng lá rộng thường xanh hỗn giao tre nứa. 2.2. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập tài liệu: Thu thập các tài liệu nghiên cứu về khu hệđộng vật có vú nhỏ tại VQG Chư Mom Ray. - Phương pháp phỏng vấn: Sử dụng ảnh màu của các loài động vật cầnnghiên cứu để phỏng vấn các cán bộ kiểm lâm của VQG và cư dân địa phương. - Phương pháp khảo sát thực địa: Lập tuyến để khảo sát, mỗi tuyến dài 3-5 kmcắt qua các sinh cảnh đã được chọn để nghiên cứu. - Phương pháp đặt bẫy: Sử dụng bẫy chuyên dụng để thu mẫu vật các loài thúnhỏ. Thường xuyên kiểm tra bẫy và thay mồi mới vào 9h sáng hàng ngày. Mồi đượcsử dụng gồm các loại: Táo, chuối, xoài, khoai lang, sắn và cá khô. Đối với bộ Ăn sâubọ, bẫy được đặt tại những nơi đất có lớp thảm mục dày và ẩm. Tổng cộng đã đặt600 bẫy/đêm đối với nhóm Ăn sâu bọ và 1.200 bẫy/đêm đối với nhóm Gặm nhấm.Tạp chí Khoa học và Công nghệ nhiệt đới, Số 08, 6 - 2015 3 Nghiên cứu khoa học công nghệ - Phương pháp xử lý và bảo quản mẫu: Các mẫu vật thu được sẽ được địnhtên khoa học và thả về tự nhiên ngay tại nơi bẫy bắt. Một số mẫu vật chưa thể xácđịnh tên khoa học, sẽ được thu giữ với số lượng 3 mẫu/loài. Xử lý sơ bộ và ngâmbảo quản trong cồn 70o để phục vụ cho các nghiên cứu tiếp theo. Danh lục các loài thuộc bộ Gặm nhấm được xây dựng theo hệ thống phân loạicủa Wilson et al. (2005) [15]. Danh lục các loài thú thuộc bộ Ăn sâu bọ được phânloại theo Abramov et al. (2013) [6]. 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Thành phần loài thú nhỏ thuộc bộ Gặm nhấm và bộ Ăn sâu bọ Các nghiên cứu về khu hệ thú nói chung trước đây ở VQG Chư Mom Ray chothấy nhóm thú nhỏ có thành phần loài khá đa dạng và phong phú, đặc biệt đã ghinhận được 44 loài thuộc bộ Gặm nhấm (Rodentia) và bộ Ăn sâu bọ [2, 4]. Nghiêncứu thực địa của chúng tôi tại VQG Chư Mom Ray đã thu được mẫu vật của 19 loàithuộc bộ Ăn sâu bọ và bộ Gặm nhấm. Tổng hợp kết quả nghiên cứu thực địa với cáckết quả nghiên cứu trước đây đã công bố [2, 4] cho thấy, danh lục thành phần loàithú nhỏ thuộc 02 bộ Gặm nhấm và Ăn sâu bọ ghi nhận được ở VQG Chư Mom Rayhiện nay là 55 loài (bảng 1). Trong số 19 loài chúng tôi thu được ở Chư Mom Raycó 8 loài thuộc bộ gặm nhấm là: Berylmys bowersi, Leopoldamys herberti,Leopoldamys revertens, Niviventer huang, Niviventer langbianis, Niviventerniviventer, Niviventer tenaster và Tamiops maritimus; 3 loài thuộc bộ ăn sâu bọ:Chimarrogale varennei, Crocidura tanakae và Crocidura phanluongi là các loàitrước đây chưa được ghi nhận trong khu hệ thú của VQG Chư Mom Ray.Bảng 1. Thành phần loài thú bộ Ăn sâu bọ và bộ Gặm nhấm của VQG Chư Mom Ray Tên khoa học Tên Việt Nam Ghi STT INSECTIVORA BỘ ĂN SÂU BỌ chú Soricidae G. Fischer, 1814 Họ Chuột chù Chimarrogale platycephala (Temminck, Chuột chù nước miền 1 1842) Nam 2 Ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thành phần loài thú nhỏ (bộ rodentia và bộ insectivora) ở Vườn quốc gia Chư Mom RayNghiên cứu khoa học công nghệ THÀNH PHẦN LOÀI THÚ NHỎ (BỘ RODENTIA VÀ BỘ INSECTIVORA) Ở VƯỜN QUỐC GIA CHƯ MOM RAY (1) (2) ABRAMOV A. V. , TRẦN QUANG TIẾN , NGUYỄN QUỐC KHÁNH (2) 1. MỞ ĐẦU Vườn Quốc gia (VQG) Chư Mom Ray có diện tích khoảng 56.621 ha nằm trênđịa phận của 2 huyện Sa Thầy và Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum. Đây là VQG duy nhấtcủa Việt Nam có ranh giới tiếp giáp với hai VQG của các nước bạn là Lào vàCampuchia (VQG Virachey của Campuchia và Khu bảo tồn Đông Nam Ghong củaLào). Sự đa dạng của các sinh cảnh và địa hình tương đối phức tạp là điều kiện đểhình thành sự đa dạng cao của nhiều loài thú nói chung và thú nhỏ nói riêng. Cácnghiên cứu trước đây về khu hệ thú của VQG Chư Mom Ray cho thấy nơi đây làmột trong những khu vực có mức độ đa dạng cao về thú của Việt Nam [2, 4]. Tuynhiên, các loài thú nhỏ thuộc bộ Gặm nhấm (Rodentia) và bộ Ăn sâu bọ(Insectivora) chưa được nghiên cứu nhiều. Năm 2014, trong khuôn khổ nhiệm vụkhoa học của Trung tâm Nhiệt đới Việt - Nga, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu thúnhỏ ở VQG Chư Mom Ray. Nhiệm vụ của nghiên cứu này là kiểm kê thành phầnloài thú nhỏ thuộc bộ Gặm nhấm (Rodentia) và bộ Ăn sâu bọ (Insectivora); thu thậpmột số dẫn liệu về đặc điểm sinh học của các loài. 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng nghiên cứu Các loài thú nhỏ thuộc bộ Gặm nhấm (Rodentia) và bộ Ăn sâu bọ (Insectivora). Địa điểm nghiên cứu: Các sinh cảnh chính của VQG Chư Mom Ray, gồmrừng lá rộng thường xanh, rừng lá rộng thường xanh hỗn giao tre nứa. 2.2. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập tài liệu: Thu thập các tài liệu nghiên cứu về khu hệđộng vật có vú nhỏ tại VQG Chư Mom Ray. - Phương pháp phỏng vấn: Sử dụng ảnh màu của các loài động vật cầnnghiên cứu để phỏng vấn các cán bộ kiểm lâm của VQG và cư dân địa phương. - Phương pháp khảo sát thực địa: Lập tuyến để khảo sát, mỗi tuyến dài 3-5 kmcắt qua các sinh cảnh đã được chọn để nghiên cứu. - Phương pháp đặt bẫy: Sử dụng bẫy chuyên dụng để thu mẫu vật các loài thúnhỏ. Thường xuyên kiểm tra bẫy và thay mồi mới vào 9h sáng hàng ngày. Mồi đượcsử dụng gồm các loại: Táo, chuối, xoài, khoai lang, sắn và cá khô. Đối với bộ Ăn sâubọ, bẫy được đặt tại những nơi đất có lớp thảm mục dày và ẩm. Tổng cộng đã đặt600 bẫy/đêm đối với nhóm Ăn sâu bọ và 1.200 bẫy/đêm đối với nhóm Gặm nhấm.Tạp chí Khoa học và Công nghệ nhiệt đới, Số 08, 6 - 2015 3 Nghiên cứu khoa học công nghệ - Phương pháp xử lý và bảo quản mẫu: Các mẫu vật thu được sẽ được địnhtên khoa học và thả về tự nhiên ngay tại nơi bẫy bắt. Một số mẫu vật chưa thể xácđịnh tên khoa học, sẽ được thu giữ với số lượng 3 mẫu/loài. Xử lý sơ bộ và ngâmbảo quản trong cồn 70o để phục vụ cho các nghiên cứu tiếp theo. Danh lục các loài thuộc bộ Gặm nhấm được xây dựng theo hệ thống phân loạicủa Wilson et al. (2005) [15]. Danh lục các loài thú thuộc bộ Ăn sâu bọ được phânloại theo Abramov et al. (2013) [6]. 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Thành phần loài thú nhỏ thuộc bộ Gặm nhấm và bộ Ăn sâu bọ Các nghiên cứu về khu hệ thú nói chung trước đây ở VQG Chư Mom Ray chothấy nhóm thú nhỏ có thành phần loài khá đa dạng và phong phú, đặc biệt đã ghinhận được 44 loài thuộc bộ Gặm nhấm (Rodentia) và bộ Ăn sâu bọ [2, 4]. Nghiêncứu thực địa của chúng tôi tại VQG Chư Mom Ray đã thu được mẫu vật của 19 loàithuộc bộ Ăn sâu bọ và bộ Gặm nhấm. Tổng hợp kết quả nghiên cứu thực địa với cáckết quả nghiên cứu trước đây đã công bố [2, 4] cho thấy, danh lục thành phần loàithú nhỏ thuộc 02 bộ Gặm nhấm và Ăn sâu bọ ghi nhận được ở VQG Chư Mom Rayhiện nay là 55 loài (bảng 1). Trong số 19 loài chúng tôi thu được ở Chư Mom Raycó 8 loài thuộc bộ gặm nhấm là: Berylmys bowersi, Leopoldamys herberti,Leopoldamys revertens, Niviventer huang, Niviventer langbianis, Niviventerniviventer, Niviventer tenaster và Tamiops maritimus; 3 loài thuộc bộ ăn sâu bọ:Chimarrogale varennei, Crocidura tanakae và Crocidura phanluongi là các loàitrước đây chưa được ghi nhận trong khu hệ thú của VQG Chư Mom Ray.Bảng 1. Thành phần loài thú bộ Ăn sâu bọ và bộ Gặm nhấm của VQG Chư Mom Ray Tên khoa học Tên Việt Nam Ghi STT INSECTIVORA BỘ ĂN SÂU BỌ chú Soricidae G. Fischer, 1814 Họ Chuột chù Chimarrogale platycephala (Temminck, Chuột chù nước miền 1 1842) Nam 2 Ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ nhiệt đới Vườn quốc gia Chư Mom Ray Bộ Gặm nhấm Bộ Ăn sâu bọ Đa dạng khu hệ thúGợi ý tài liệu liên quan:
-
12 trang 145 0 0
-
Đa dạng sinh học và khả năng ứng dụng của nấm men đen trong sản xuất erythritol
8 trang 45 0 0 -
Đặc điểm thực vật rừng nhiệt đới gió mùa Việt Nam
13 trang 42 0 0 -
10 trang 34 0 0
-
Nghiên cứu chế tạo keo 88CA.VN dùng thay thế keo 88CA nhập ngoại
7 trang 33 0 0 -
Nghiên cứu định lượng vai trò, chức năng của rừng đối với khí hậu tại Trung tâm nhiệt đới Việt - Nga
10 trang 33 0 0 -
Định hình hướng nghiên cứu sinh thái cạn tại Trung tâm nhiệt đới Việt - Nga
8 trang 24 0 0 -
Đa dạng nguồn cây dược liệu khu di tích K9 - Đá Chông và vùng phụ cận
12 trang 24 0 0 -
Kết quả ứng dụng ban đầu thiết bị chống hà bám trong môi trường biển nhiệt đới
7 trang 23 0 0 -
Thử nghiệm nuôi cá ngựa đen (Hippocampus kuda Bleeker, 1852) bố mẹ thế hệ thứ I tại Khánh Hòa
10 trang 21 0 0