Danh mục

Thành phần loài và phân bố của mối (Isoptera) ở Khu Dự trữ Sinh quyển Thế giới Cù Lao Chàm - Hội An, tỉnh Quảng Nam

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 203.98 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày thành phần loài và phân bố của mối (Isoptera) ở Khu Dự trữ Sinh quyển Thế giới Cù Lao Chàm - Hội An, tỉnh Quảng Nam. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy thành phần loài mối thu được ở khu phố cổ Hội An và vùng ven ít hơn đảo Cù Lao Chàm. Chỉ thu được những loài thuộc nhóm mối ăn gỗ và làm tổ trong gỗ ở khu phố cổ Hội An.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thành phần loài và phân bố của mối (Isoptera) ở Khu Dự trữ Sinh quyển Thế giới Cù Lao Chàm - Hội An, tỉnh Quảng Nam KHOA HỌC CÔNG NGHỆ THÀNH PHẦN LOÀI VÀ PHÂN BỐ CỦA MỐI (ISOPTERA) Ở KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN THẾ GIỚI CÙ LAO CHÀM - HỘI AN, TỈNH QUẢNG NAM Nguyễn Thị My1*, Nguyễn Quốc Huy1, Nguyễn Văn Quảng2 TÓM TẮT Khu Dự trữ Sinh quyển Thế giới Cù Lao Chàm - Hội An không chỉ nổi bật với hệ sinh thái biển đa dạng và phong phú, cảnh quan hoang sơ độc đáo mà còn được biết đến như một địa chỉ văn hóa lịch sử nổi tiếng với các di tích, công trình kiến trúc cổ và cần được bảo vệ. Mối là một trong những sinh vậy gây hại nghiêm trọng đối với các công trình kiến trúc nói chung và có tính phân bố đặc trưng theo từng loài. Kết quả nghiên cứu về thành phần loài mối tại khu vực này đã ghi nhận được 13 loài, 6 giống, 3 họ. Trong đó, lần đầu tiên ghi nhận 8 loài mối có mặt tại đảo Cù Lao Chàm, bổ sung 7 loài mới cho khu vực nghiên cứu và 01 loài mới cho khu hệ mối Việt Nam là loài Microcerotermes fletcheri. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy thành phần loài mối thu được ở khu phố cổ Hội An và vùng ven ít hơn đảo Cù Lao Chàm. Chỉ thu được những loài thuộc nhóm mối ăn gỗ và làm tổ trong gỗ ở khu phố cổ Hội An. Từ khóa: Cù Lao Chàm - Hội An, đa dạng sinh học, mối. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ6 phố cổ Hội An, Trịnh Văn Hạnh và cộng sự (2014) 5 đã ghi nhận 5 loài thuộc 2 giống (Cryptotermes và Khu Sự trữ Sinh quyển (KDTSQ) Thế giới Cù Coptotermes); Nguyễn Quốc Huy (2017) 6 đã ghi Lao Chàm - Hội An, tỉnh Quảng Nam có tổng diện nhận 6 loài, trong đó ghi nhận bổ sung 1 loài thuộc tích gần 45.297 km2, với 3 phân vùng chức năng: giống Coptotermes. Các nghiên cứu này đều cho vùng lõi (Khu Bảo tồn biển Cù Lao Chàm), vùng thấy Coptotermes gestroi là loài gây hại nhất. Tuy đệm (vùng cửa sông Thu Bồn) và vùng chuyển tiếp nhiên, mối khá đa dạng về loài và mỗi loài thường có (đô thị cổ Hội An). KDTSQ Cù lao Chàm - Hội An đã những đặc điểm sinh học, sinh thái học riêng nên sự chính thức được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn phân bố cũng như cách phòng trừ đối với từng nhóm hóa Liên Hiệp quốc (UNESCO) công nhận là Khu dự loài là khác nhau. trữ sinh quyển thế giới vào năm 2009. KDTSQ Cù Lao Chàm - Hội An được đánh giá là một trong Cho tới nay, có khá nhiều các nghiên cứu về đa những khu vực có độ đa dạng sinh học vào loại cao dạng sinh học đã được thực hiện ở KDTSQ Cù Lao tại Việt Nam 10. Không chỉ nổi bật với hệ sinh thái Chàm - Hội An, đặc biệt các nghiên cứu liên quan biển đa dạng và phong phú, cảnh quan hoang sơ độc đến bảo tồn các hệ sinh thái biển. Tuy nhiên, nghiên đáo mà còn được biết đến như một địa chỉ văn hóa cứu về côn trùng nói chung và mối nói riêng ở khu lịch sử nổi tiếng với các di tích, công trình kiến trúc vực này là rất hạn chế. Nghiên cứu về mối mới chỉ cổ thuộc các nền văn hóa Sa Huỳnh, Chăm Pa, Đại tập trung ở khu phố cổ Hội An và chưa có dẫn liệu Việt 8. Tuy nhiên, nhiều công trình kiến trúc nói nào về mối ở khu vực Cù Lao Chàm cũng như vùng chung, công trình di tích nói riêng ở nơi này đang bị ven Hội An. Chính vì vậy, để bổ sung về dẫn liệu đa xuống cấp do nhiều nguyên nhân khác nhau, trong dạng sinh học cũng như góp phần bảo tồn các di tích, đó phải kể đến mối (Isoptera). công trình kiến trúc khỏi sự xâm hại của mối trong khu vực, đã thực hiện nghiên cứu về thành phần loài Một số loài mối bị xem là đối tượng gây hại và phân bố của mối ở KDTSQ Cù Lao Chàm - Hội An. nghiêm trọng đối với các công trình kiến trúc đặc biệt là các công trình di tích có kết cấu gỗ 4, 5. Tại 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 1 Viện Sinh thái và Bảo vệ công trình, Viện Khoa học Thủy Công tác điều tra, thu thập mẫu mối được thực lợi Việt Nam hiện ở KDTSQ Cù Lao Chàm - Hội An, tỉnh Quảng 2 Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nam trong 2 đợt chính, tháng 7/2016 và tháng 10 Nội năm 2017. Email: ngmyb2012@gmail.com 122 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1 - TH¸NG 4/2021 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 2.2. Phương pháp nghiên cứu chủ yếu là mối lính, mối cánh. Ngoài ra, có thể sử Thu mẫu: Mẫu mối được thu tại các công trình dụng bổ sung mối thợ. Để xác định tên loài bằng nhà dân, các công trình di tích, cây xanh đường phố cách quan sát hình thái ngoài, cần thiết phải thực thuộc tuyến đường chính của khu phố cổ Hội An, hiện các bước sau: Quan sát đặc điểm hình thái ngoài khu dân cư và rừng trồng vùng ven khu phố cổ Hội của mối (đặc điểm đầu, râu, cằm, ngực, châ ...

Tài liệu được xem nhiều: