Danh mục

THÀNH PHẦN LÝ HÓA HỌC CỦA NƯỚC THẢI

Số trang: 22      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tính chất vật lý Tính chất vật lý của nước thải được xác định dựa trên các chỉ tiêu: màu sắc, mùi, nhiệt độ và lưu lượng. Màu: nước thải mới có màu nâu hơi sáng, tuy nhiên thường là có màu xám có vẩn đục. Màu sắc của nước thải sẽ thay đổi đáng kể nếu như bị nhiễm khuẩn, khi đó sẽ có màu đen tối. Mùi: có trong nước thải là do các khí sinh ra trong quá trình phân hủy các hợp chất hữu cơ hay do một số chất được đưa thêm vào....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THÀNH PHẦN LÝ HÓA HỌC CỦA NƯỚC THẢITHÀNH PHẦNLÝ HÓA HỌC CỦA NƯỚC THẢITHÀNH PHẦN LÝ HÓA HỌC CỦA NƯỚC THẢI1. Tính chất vật lýTính chất vật lý của nước thải được xác định dựa trên cácchỉ tiêu: màu sắc, mùi, nhiệt độ và lưu lượng.- Màu: nước thải mới có màu nâu hơi sáng, tuy nhiênthường là có màu xám có vẩn đục. Màu sắc của nước thảisẽ thay đổi đáng kể nếu như bị nhiễm khuẩn, khi đó sẽ cómàu đen tối.- Mùi: có trong nước thải là do các khí sinh ra trong quátrình phân hủy các hợp chất hữu cơ hay do một số chấtđược đưa thêm vào.- Nhiệt độ: nhiệt độ của nước thải thường cao hơn so vớinguồn nước sạch ban đầu, do có sự gia nhiệt vào nước từcác đồ dùng trong gia đình và các máy móc sản xuất.- Lưu lượng: thể tích thực của nước thải cũng được xemlà một đặc tính vật lý của nước thải, có đơn vịm3/người.ngày. Vận tốc dòng chảy luôn thay đổi theongày.2. Tính chất hóa họcCác thông số thể hiện tích chất hóa học thường là: sốlượng các chất hữu cơ, vô cơ và khí. Hay để đơn giảnhóa, người ta xác định các thông số như: độ kiềm,BOD, COD, các chất khí hòa tan, các hợp chất N, P, cácchất rắn (hữu cơ, vô cơ, huyền phù và không tan) vànước.- Độ kiềm: thực chất độ kiềm là môi trường đệm để giữpH trung tính của nước thải trong suốt quá trình xử lýsinh hóa.- Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD): dùng để xác định lượngchất bị phân hủy sinh hóa trong nước thải, thường đượcxác định sau 5 ngày ở nhiệt độ 200C. BOD5 trong nướcthải sinh hoạt thường nằm trong khoảng 100 – 300 mg/l.- Nhu cầu oxy hóa học (COD): dùng để xác định lượngchất bị oxy hóa trong nước thải. COD thường trongkhoảng 200 – 500 mg/l. Tuy nhiên, có một số loạinước thải công nghiệp BOD có thể tăng rất nhiều lần.- Các chất khí hòa tan: đây là những chất khí có thể hòatan trong nước thải. Nước thải công nghiệp thường cólượng oxy hòa tan tương đối thấp.- Hợp chất chứa N: số lượng và loại hợp chất chứa N sẽthay đổi đối với mỗi loại nước thải khác nhau.- pH: đây là cách nhanh nhất để xác định tính axit cuanuoc thải. Nồng độ pH khoang 1 – 14. Để xử lý nướcthải có hiệu quả pH thường trong khoảng 6 – 9,5 (hay tốiưu là 6,5 – 8).- Phospho: đây là nhân tố cần thiết cho hoạt động sinhhóa. P thường trong khoảng 6 – 20 mg/l.- Các chất rắn: hầu hết các chất ô nhiễm trong nước thảicó thể xem là chất rắn.- Nước: luôn là thành phần cấu tạo chính của nước thải.Trong một số trường hợp, nước có thể chiếm từ 99,5% -99,9% trong nước thải (thậm chí ngay cả ngay cả trongnhững loại nước thải ô nhiễm nặng nhất các chất ô nhiễmcũng chiếm 0,5%, còn đối nguồn nước thải được xem làsạch nhất thì nồng độ này là 0,1%).3. CÁC THÔNG SỐ ĐÁNH GIÁ Ô NHIỄM VÀ YÊUCẦU ĐỂ XỬ LÝ3.1. Các thông số đánh giáĐánh giá chất lượng nước thải cần dựa vào một số thôngsố cơ bản, so sánh với các chỉ tiêu cho phép về thànhphần hóa học và sinh học đối với từng loại nước sử dụngcho mục đích khác nhau. Các thông số cơ bản để đánhgiá chất lượng nước là: độ pH, màu sắc, độ đục, hàmlượng chất rắn, các chất lơ lửng, các kim loại nặng, oxyhòa tan... và đặc biệt là BOD và COD. Ngoài các chỉ tiêuhóa học cần quan tâm tới chỉ tiêu sinh học, đặc biệt làE.coli.- Độ pH: là một trong những chỉ tiêu xác định đối vớinước cấp và nước thải. Chỉ số này cho ta biết cần thiếtphải trung hòa hay không và tính lượng hóa chấtcần thiết trong quá trình xử lý đông keo tụ, khử khuẩn...- Hàm lượng các chất rắn: tổng chất rắn là thành phầnquan trọng của nước thải. Tổng chất rắn (TS) được xácđịnh bằng trọng lượng khô phần còn lại sau khi cho bayhơi 11 mẫu nước trên bếp cách thủy rồi sấy khô ở 1030Ccho đến khi trọng lượng khô không đổi. Đơn vị tính bằngmg hoặc g/l.- Màu: nước có thể có độ màu, đặc biệt là nước thảithường có màu nâu đen hoặc đó nâu.- Độ đục: Độ đục làm giảm khả năng truyền ánh sángtrong nước. Vi sinh vật có thể bị hấp thụ bởi các hạt rắnlơ lửng sẽ gây khó khăn khi khử khuẩn. Độ đục càng caođộ nhiễm bẩn càng lớn.- Oxy hòa tan (DO – Dissolved oxygen): là một chỉ tiêuquan trọng của nước, vì các sinh vật trên cạn và cả dướinước sống được là nhờ vào oxy. Độ hòa tan của nó phụthuộc vào nhiệt độ, áp suất và các đặc tính của nước.Phân tích chỉ số oxi hòa tan (DO) là một trong những chỉtiêu quan trọng đánh giá sự ô nhiễm của nướcvà giúp ta đề ra biện pháp xử lý thích hợp.- Chỉ số BOD (Nhu cầu oxy sinh hóa – BiochemicalOxygen Demand): nhu cầu oxy sinh hóa hay nhu cầuoxy sinh học là lượng oxy cần thiết để oxy hóa các chấthữu cơ có trong nước bằng vi sinh vật (chủ yếu là vikhuẩn) hoại sinh, hiếu khí. BOD là chỉ tiêu thông dụngnhất để xác định mức độ ô nhiễm của nước thải.Quá trình này đòi hỏi thời gian dài ngày, vì phải phụthuộc vào bản chất của chất hữu cơ, vào các chủng loạivi sinh vật, nhiệt độ nguồn nước, cũng như một số chấtcó độc tính xảy ra trong nước. Bình thường 70% nhu cầuoxy được sử dụng trong 5 ngàyđầu, 20% trong 5 ngàytiếp theo, 99% ở ngày thứ 20 và 100% ở ngày thứ 21.Xác định BOD được sử dụng rộng rãi trong môi trườn ...

Tài liệu được xem nhiều: