Thành phần và diễn biến một số bệnh hại chính trên cây hoa hồng đỏ tại thành phố Sơn La
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 687.38 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Thành phần và diễn biến một số bệnh hại chính trên cây hoa hồng đỏ tại thành phố Sơn La thông tin kết quả nghiên cứu về thành phần bệnh hại và diễn biến của một số bệnh hại chính trên cây hoa hồng tại thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thành phần và diễn biến một số bệnh hại chính trên cây hoa hồng đỏ tại thành phố Sơn LaTẠP CHÍ KHOA HỌC Hoàng Văn Thảnh, Lê Thị Thảo (2022)Khoa học Tự nhiên và Công nghệ (25): 1 - (26): 78- 82 THÀNH PHẦN VÀ DIỄN BIẾN MỘT SỐ BỆNH HẠI CHÍNH TRÊN CÂY HOA HỒNG ĐỎ TẠI THÀNH PHỐ SƠN LA Hoàng Văn Thảnh, Lê Thị Thảo Trường Đại học Tây Bắc Tóm tắt: Nghiên cứu phát hiện 13 bệnh hại trên cây hoa hồng đỏ tại khu vực thành phố SơnLa, trong đó: 10 ệnh do nấm, 01 bệnh do vi khuẩn, 01 bệnh do vi rút và 01 bệnh sinh lý. Bệnh đốmđen (Marssonina rosae), thán thư (Colletotrichum sp.), mốc xám (Botrytis cinerea) có mức độ phổbiến cao. Từ tháng 01-5/2021, mức độ phổ biến và gây hại của bệnh đốm đen (Marssonina rosae) từtháng 1-2, thấp, tỷ lệ từ 1,00-9,00%, chỉ số bệnh 0,33-3,44%. Sau đó, mức độ gây hại của bệnh tăngdần trong tháng 4-5 đến ngày 28/3, tỷ lệ bệnh nên đến 25-31%, chỉ số bệnh 7,89-11,00%. Bệnh mốcxám (Botrytis cinerea) xuất hiện gây hại mạnh từ tháng 1 đến tháng 3, tỷ lệ hoa bị bệnh có thể đạt đến23,00%, chỉ số bệnh 16,89%. Từ tháng 4, mức độ gây hại của bệnh mốc xám giảm nhanh, sang tháng5 không thấy xuất hiện gây hại. Bệnh thán thư (Colletotrichum sp.) thường xuyên xuất hiện và gâyhại trên cây hoa hồng tại vùng thành phố Sơn La. Diễn biến bệnh thán thư tăng dần trong các thángđiều tra, tỷ lệ bệnh có thể đạt 10,00%; chỉ số bệnh 3,11% vào cuối tháng 5. Từ khóa: Hoa hồng, diễn biến bệnh, Marssonina rosae, Botrytis cinerea 1. MỞ ĐẦU 1984). Có 15 bệnh hại trên cây hoa hồng tại vùng Hà Nội và phụ cận, trong đó: 11 bệnh Cây hoa hồng (Rosa sp.) thuộc họ nấm, 2 bệnh vi khuẩn 1 bệnh virus và 1 bệnhHồng (Rocaseae), bộ Hồng (Rosales), lớp sinh lý. Các bệnh hại phổ biến, chủ yếu làSong tử diệp (Dicotyledones). Cây hoa hồng bệnh đốm đen, phấn trắng, gỉ sắt, thán thư,bị nhiều loài sinh vật gây hại làm ảnh hưởng thối xám (Nguyễn Kim Vân, 2006). Cũng nhưđến năng suất, thẩm mỹ và giá trị thương những vùng sản xuất khác, cây hoa hồng tạiphẩm của hoa. Ở Mỹ đã ghi nhận có 02 loài Sơn La bị nhiều loài sinh vật gây hại. Bài báovirus, 03 loài vi khuẩn và 30 loài nấm gây bệnh này thông tin kết quả nghiên cứu về thànhtrên cây hoa hồng. Bệnh quan trọng và phổ biến phần bệnh hại và diễn biến của một số bệnhtrên cây hoa hồng ở Mỹ là bệnh đốm lá vi hại chính trên cây hoa hồng tại thành phố Sơnkhuẩn, bệnh thán thư (Colletotrichum sp.), La, tỉnh Sơn La.đốm đen trên lá (Marssonina rosae), bệnh nứt 2. NỘI DUNGthân (Botryodiplodia sp.), bệnh gỉ sắt 2.1. Đối tượng nghiên cứu: Bệnh hại trên(Phragmidium mucronatum), bệnh phấn trắng cây hoa hồng.(Sphaerotheca pannosa) (Pirone et al., 1960). 2.2. Phương pháp nghiên cứuNhiều bệnh chính trên cây hoa hồng đã được Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 1-5nghiên cứu ở các nước như bệnh thối xám năm 2021 trên cây hoa hồng đỏ tại thành phố(Botrytis cinerea) đã được nghiên cứu ở Sơn La, tỉnh Sơn La.ấn Độ, Đan Mạch, Israel và Mỹ; Bệnh đốm 2.2.1. Nghiên cứu thành phần bệnh hạiđen trên lá (M. rosae) được nghiên cứu ở Vườn điều tra có diện tích từ 2 ha trở lên,Ấn Độ, Đức, Nhật Bản, Mỹ, Ba Lan, Thụy điều tra 3 vườn đại diện cho khu vực điều tra,Điển; bệnh phấn trắng (S. panorosa var. điều tra 10 điểm điểm ngẫu nhiên nằm trênrosae) được nghiên cứu ở ấn Độ, Ba Lan, đường chéo góc của vườn, điểm điều tra cáchĐức, Ai Cập, Rumani, Trung Quốc; bệnh gỉ bờ ít nhất 2 m, điều tra 10 cây/điểm. Thu thậpsắt (do nhiều loài nấm thuộc loài mẫu bệnh hại, chẩn đoán bệnh bằng: phươngPhragmidium) được nghiên cứu ở Anh, Italia pháp dựa triệu chứng; phương pháp sinh học(Horst, 1983) (Horst và Cloyd, 2007), (Kanl, 78bằng nuôi cấy vi sinh vật trên môi trường Vườn điều tra 0,5-1ha, cố định, mỗi vườnPGA, định loại dựa vào h nh thái đối với nấm, điều tra 10 điểm, điểm điều tra cách bờ ít nhấtvi khuẩn gây bệnh (QCVN 01- là 2 hàng cây; điều tra 10 lá (hoa) ngẫu38:2010/BNNPTNT). nhiên/10 cây/điểm, 7 ngày/lần (QCVN 01- 2.2.2. Điều tra diễn biến bệnh hại 38:2010/BNNPTNT). Chỉ tiêu theo dõi; tỷ lệ 2.2.2.1. Bệnh hại trên lá (gỉ sắt, đốm đen, bệnh (TL ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thành phần và diễn biến một số bệnh hại chính trên cây hoa hồng đỏ tại thành phố Sơn LaTẠP CHÍ KHOA HỌC Hoàng Văn Thảnh, Lê Thị Thảo (2022)Khoa học Tự nhiên và Công nghệ (25): 1 - (26): 78- 82 THÀNH PHẦN VÀ DIỄN BIẾN MỘT SỐ BỆNH HẠI CHÍNH TRÊN CÂY HOA HỒNG ĐỎ TẠI THÀNH PHỐ SƠN LA Hoàng Văn Thảnh, Lê Thị Thảo Trường Đại học Tây Bắc Tóm tắt: Nghiên cứu phát hiện 13 bệnh hại trên cây hoa hồng đỏ tại khu vực thành phố SơnLa, trong đó: 10 ệnh do nấm, 01 bệnh do vi khuẩn, 01 bệnh do vi rút và 01 bệnh sinh lý. Bệnh đốmđen (Marssonina rosae), thán thư (Colletotrichum sp.), mốc xám (Botrytis cinerea) có mức độ phổbiến cao. Từ tháng 01-5/2021, mức độ phổ biến và gây hại của bệnh đốm đen (Marssonina rosae) từtháng 1-2, thấp, tỷ lệ từ 1,00-9,00%, chỉ số bệnh 0,33-3,44%. Sau đó, mức độ gây hại của bệnh tăngdần trong tháng 4-5 đến ngày 28/3, tỷ lệ bệnh nên đến 25-31%, chỉ số bệnh 7,89-11,00%. Bệnh mốcxám (Botrytis cinerea) xuất hiện gây hại mạnh từ tháng 1 đến tháng 3, tỷ lệ hoa bị bệnh có thể đạt đến23,00%, chỉ số bệnh 16,89%. Từ tháng 4, mức độ gây hại của bệnh mốc xám giảm nhanh, sang tháng5 không thấy xuất hiện gây hại. Bệnh thán thư (Colletotrichum sp.) thường xuyên xuất hiện và gâyhại trên cây hoa hồng tại vùng thành phố Sơn La. Diễn biến bệnh thán thư tăng dần trong các thángđiều tra, tỷ lệ bệnh có thể đạt 10,00%; chỉ số bệnh 3,11% vào cuối tháng 5. Từ khóa: Hoa hồng, diễn biến bệnh, Marssonina rosae, Botrytis cinerea 1. MỞ ĐẦU 1984). Có 15 bệnh hại trên cây hoa hồng tại vùng Hà Nội và phụ cận, trong đó: 11 bệnh Cây hoa hồng (Rosa sp.) thuộc họ nấm, 2 bệnh vi khuẩn 1 bệnh virus và 1 bệnhHồng (Rocaseae), bộ Hồng (Rosales), lớp sinh lý. Các bệnh hại phổ biến, chủ yếu làSong tử diệp (Dicotyledones). Cây hoa hồng bệnh đốm đen, phấn trắng, gỉ sắt, thán thư,bị nhiều loài sinh vật gây hại làm ảnh hưởng thối xám (Nguyễn Kim Vân, 2006). Cũng nhưđến năng suất, thẩm mỹ và giá trị thương những vùng sản xuất khác, cây hoa hồng tạiphẩm của hoa. Ở Mỹ đã ghi nhận có 02 loài Sơn La bị nhiều loài sinh vật gây hại. Bài báovirus, 03 loài vi khuẩn và 30 loài nấm gây bệnh này thông tin kết quả nghiên cứu về thànhtrên cây hoa hồng. Bệnh quan trọng và phổ biến phần bệnh hại và diễn biến của một số bệnhtrên cây hoa hồng ở Mỹ là bệnh đốm lá vi hại chính trên cây hoa hồng tại thành phố Sơnkhuẩn, bệnh thán thư (Colletotrichum sp.), La, tỉnh Sơn La.đốm đen trên lá (Marssonina rosae), bệnh nứt 2. NỘI DUNGthân (Botryodiplodia sp.), bệnh gỉ sắt 2.1. Đối tượng nghiên cứu: Bệnh hại trên(Phragmidium mucronatum), bệnh phấn trắng cây hoa hồng.(Sphaerotheca pannosa) (Pirone et al., 1960). 2.2. Phương pháp nghiên cứuNhiều bệnh chính trên cây hoa hồng đã được Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 1-5nghiên cứu ở các nước như bệnh thối xám năm 2021 trên cây hoa hồng đỏ tại thành phố(Botrytis cinerea) đã được nghiên cứu ở Sơn La, tỉnh Sơn La.ấn Độ, Đan Mạch, Israel và Mỹ; Bệnh đốm 2.2.1. Nghiên cứu thành phần bệnh hạiđen trên lá (M. rosae) được nghiên cứu ở Vườn điều tra có diện tích từ 2 ha trở lên,Ấn Độ, Đức, Nhật Bản, Mỹ, Ba Lan, Thụy điều tra 3 vườn đại diện cho khu vực điều tra,Điển; bệnh phấn trắng (S. panorosa var. điều tra 10 điểm điểm ngẫu nhiên nằm trênrosae) được nghiên cứu ở ấn Độ, Ba Lan, đường chéo góc của vườn, điểm điều tra cáchĐức, Ai Cập, Rumani, Trung Quốc; bệnh gỉ bờ ít nhất 2 m, điều tra 10 cây/điểm. Thu thậpsắt (do nhiều loài nấm thuộc loài mẫu bệnh hại, chẩn đoán bệnh bằng: phươngPhragmidium) được nghiên cứu ở Anh, Italia pháp dựa triệu chứng; phương pháp sinh học(Horst, 1983) (Horst và Cloyd, 2007), (Kanl, 78bằng nuôi cấy vi sinh vật trên môi trường Vườn điều tra 0,5-1ha, cố định, mỗi vườnPGA, định loại dựa vào h nh thái đối với nấm, điều tra 10 điểm, điểm điều tra cách bờ ít nhấtvi khuẩn gây bệnh (QCVN 01- là 2 hàng cây; điều tra 10 lá (hoa) ngẫu38:2010/BNNPTNT). nhiên/10 cây/điểm, 7 ngày/lần (QCVN 01- 2.2.2. Điều tra diễn biến bệnh hại 38:2010/BNNPTNT). Chỉ tiêu theo dõi; tỷ lệ 2.2.2.1. Bệnh hại trên lá (gỉ sắt, đốm đen, bệnh (TL ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cây hoa hồng đỏ Bệnh thán thư Bệnh đốm đen Bệnh mốc xám Nấm Botrytis cinerea Nấm Colletotrichum sp.Tài liệu liên quan:
-
Bệnh hại thực vật Việt Nam - Hội thảo Quốc gia: Phần 2 (Lần thứ 20)
236 trang 45 0 0 -
Bệnh thán thư trên cây phong lan
5 trang 22 0 0 -
Tài liệu tập huấn khuyến nông Kỹ thuật trồng đậu bắp
17 trang 20 0 0 -
Khả năng đối kháng của xạ khuẩn đối với nấm Colletotrichum sp. gây bệnh thán thư hại tiêu
7 trang 17 0 0 -
Bệnh thán thư và chảy nhựa trên bưởi Da Xanh
5 trang 16 0 0 -
hướng dẫn phòng chống sâu bệnh hại một số cây thực phẩm: phần 2
28 trang 15 0 0 -
Kết quả lai tạo, chọn lọc một số dòng dâu tây có triển vọng tại Lâm Đồng
9 trang 15 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Trãi, Đại Lộc (Đề B)
2 trang 15 0 0 -
Phòng trừ sâu bệnh hại cây hồ tiêu: Phần 1
54 trang 15 0 0 -
Nấm Colletotrichum acutatum gây bệnh thán thư trên cây Sâm Ngọc Linh tại tỉnh Kon Tum
6 trang 14 0 0