Danh mục

Thành phần và diễn biến một số hại chính trên cây cải bắp, đánh giá hiệu lực của thuốc bảo vệ thực vật nguồn gốc vi khuẩn Bacillus thuringiensis trừ sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae L.) tại xã Hưng Đạo - Tứ Kỳ - Hải Dương

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 338.66 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu này được thực hiện nhằm điều tra thành phần, diễn biến một số hại chính trên rau cây cải bắp và đánh giá hiệu lực của một số thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc Bt trừ sâu Xanh bướm trắng (Pieris rapae).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thành phần và diễn biến một số hại chính trên cây cải bắp, đánh giá hiệu lực của thuốc bảo vệ thực vật nguồn gốc vi khuẩn Bacillus thuringiensis trừ sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae L.) tại xã Hưng Đạo - Tứ Kỳ - Hải DươngTẠP CHÍ KHOA HỌC – ĐẠI HỌC TÂY BẮC Hoàng Văn Thảnh (2020)Khoa học Tự nhiên và Công nghệ (20): 29 - 34THÀNH PHẦN VÀ DIỄN BIẾN MỘT SỐ HẠI CHÍNH TRÊN CÂY CẢI BẮP, ĐÁNH GIÁ HIỆU LỰC CỦA THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT NGUỒN GỐCVI KHUẨN BACILLUS THURINGIENSIS TRỪ SÂU XANH BƯỚM TRẮNG (Pieris rapae L.) TẠI XÃ HƯNG ĐẠO - TỨ KỲ - HẢI DƯƠNG Hoàng Văn Thảnh Trường Đại học Tây Bắc Tóm tắt: Thành phần sâu hại cây cải bắp (Brassica oleracea L.) rất đa dạng. Nghiên cứu đã phát hiện trên cây cải bắp tạivụ Thu – Đông năm 2007 tại xã Hưng Đạo – huyện Tứ Kỳ – tỉnh Hải Dương có 8 loài sâu hại chính thuộc 3 bộ, trong đó: 05loài thuộc bộ Cánh vảy (Lepidoptera), 02 loài thuộc bộ Cánh đều (Homoptera) và 01 loài thuộc bộ Cánh cứng (Coleoptera).Sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae), Sâu khoang (Spodoptera litura), Rệp cải (Brevicoryne brassicae), Rệp đào (Myzuspersicae) và Sâu tơ (Plutella xyllostella) là những loài gây hại chính. Mật độ Sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae) tăng nhanhgiai đoạn cây cải bắp vào cuốn đến khi thu hoạch, mật độ sâu non gây hại đạt đến 40 con/m2. Mật độ Sâu khoang (Spodopteralitura) tăng dần từ cuối tháng 9 đến cuối tháng 10, mật độ sâu non đạt 5,92-10,14 con/m2. Thuốc BIOBIT 32WP và Vi-BT32000WP nguồn gốc Bacillus thuringiensis ở nồng độ 0,2% đều có hiệu lực trừ Sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae). Tại thờiđiểm 120 giờ sau xử lý, hiệu lực thuốc BIOBIT 32WP và Vi-BT 32000WP trừ Sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae) ở trongphòng tương ứng đạt 75,03 và 79,48%; Tại thời điểm sau 10 ngày phun ngoài đồng ruộng, hiệu lực trừ Sâu xanh bướm trắng(Pieris rapae) của hai loại thuốc này tương ứng đạt 55,91 và 74,46%, khác nhau có ý nghĩa (P 2.2. Vật liệu nghiên cứu Công thức 1: sử dụng BIOBIT 32WP, - Rau cải bắp giống K-KCross. nồng độ 0,2%. Công thức 2: sử dụng Vi-BT 32000WP, nồng độ 0,2%. Công thức 3: sử dụng - Thuốc trừ sâu sinh học hoạt chất Bacillus thuốc FASTAC 5EC, nồng độ 0,1%. Công thứcthuringiensis var.kurstaki (BIOBIT 32WP), sản 4 : dùng nước lã (đối chứng).phẩm của Công ty trách nhiệm hữu hạn ForwardInternational. Thuốc trừ sâu sinh học hoạt chất Sử dụng lá cải bắp sạch nhúng vào dung dịchBacillus thuringiensis var.kurstaki (Vi – BT thuốc 1 phút, để ráo nước sau đó cho vào hộp32000WP), sản phẩm của Công ty cổ phần nuôi sâu theo dõi, mỗi ngày thay lá một lần.Thuốc sát trùng Việt Nam. Thuốc trừ sâu hóa Theo dõi sâu chết và sâu sống ở các công thứchọc hoạt chất Alpha-cypermethrin (FASTAC sau 24 giờ, 48 giờ, 72 giờ, 96 giờ, 120 giờ sau5EC), sản phẩm của Công ty trách nhiệm hữu xử lý thuốc, tính hiệu lực (HL) của thuốc theohạn BASF Vietnam. công thức Abbott [1]: C-T 2.3. Phương pháp nghiên cứu HL (%) = X 100 C Nghiên cứu được triển khai từ tháng 7 đếntháng 11 năm 2007, tại xã Hưng Đạo - huyện Tứ Trong đó: C - là số sâu sống ở công thức đốiKỳ - tỉnh Hải Dương. chứng; T - là số sâu sống ở công thức xử lý thuốc. 2.3.1. Phương pháp điều tra sâu hại 2.3.2.2. Nghiên cứu hiệu lực thuốc bảo vệ thực vật trừ Sâu xanh bướm trắng ở ngoài đồng ruộng 2.2.1.1. Điều tra, xác định thành phần sâuhại cây cải bắp. Thí nghiệm được bố trí trên cải bắp giống K-KCross ở giai đoạn vào cuốn, thí nghiệm bố Chọn ruộng điều tra đại diện cho khu vực trí theo kiểu khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh với 4trồng, diện tích từ 2- 5 ha; điều tra 20 điểm/khu công thức và 3 lần nhắc lại, diện tích mỗi ô thívực cuốn chiếu không lặp lại phân bố đều trên mỗi nghiệm 22 m2:khu ruộng, 10 ngày điều tra/lần, thu thập mẫu sâuhại ngoài đồng ruộng và định loại loài sâu dựa trên Công thức 1: sử dụng BIOBIT, nồng độhình thái; đánh giá số lần bắt gặp của sâu [2]. 0,2%, phun 600 lít nước thuốc/ha. Công thức 2: sử dụng Vi-BT 32000WP, nồng ...

Tài liệu được xem nhiều: