Thành phần và vi cấu trúc của chất kết dính sử dụng xi măng Poóclăng và tro bay ở nhiệt độ cao
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.09 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong nghiên cứu này, PC được thay thế bởi tro bay (FA) với hàm lượng 0%, 20%, 25%, 30% và 35% theo khối lượng. Mẫu chất kết dính được nhào trộn và đúc trong khuôn kích thước 20 × 20 × 20 mm. Sau khi chế tạo, mẫu được chưng hấp trong 4 giờ. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thành phần và vi cấu trúc của chất kết dính sử dụng xi măng Poóclăng và tro bay ở nhiệt độ cao Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng, ĐHXDHN, 2021, 15 (6V): 137–145THÀNH PHẦN VÀ VI CẤU TRÚC CỦA CHẤT KẾT DÍNH SỬ DỤNG XI MĂNG POÓCLĂNG VÀ TRO BAY Ở NHIỆT ĐỘ CAO Đỗ Thị Phượnga,∗, Nguyễn Ngọc Lâmb , Nguyễn Nhân Hòab , Vũ Minh Đứcb a Khoa Xây dựng Cầu đường, Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng, 54 đường Nguyễn Lương Bằng, Đà Nẵng, Việt Nam b Khoa Vật liệu Xây dựng, Trường Đại học Xây dựng Hà Nội, 55 đường Giải Phóng, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 09/3/2021, Sửa xong 20/10/2021, Chấp nhận đăng 28/10/2021Tóm tắtXi măng poóclăng (PC) thường bị biến đổi thành phần và tính chất dẫn đến mất khả năng làm việc ở nhiệt độcao. Do đó, cần thiết phải sử dụng các phụ gia khoáng để cải thiện khả năng chịu nhiệt của PC. Trong nghiêncứu này, PC được thay thế bởi tro bay (FA) với hàm lượng 0%, 20%, 25%, 30% và 35% theo khối lượng. Mẫuchất kết dính được nhào trộn và đúc trong khuôn kích thước 20 × 20 × 20 mm. Sau khi chế tạo, mẫu được chưnghấp trong 4 giờ. Tiếp theo, mẫu được sấy ở 100 °C trong 24 giờ và đốt nóng tới các nhiệt độ 200, 400, 600 và800 °C trong 2 giờ với tốc độ không quá 5 °C/phút. Sau đó, mẫu được làm nguội trong không khí đến nhiệt độphòng, các tính chất như độ co ngót và cường độ nén được xác định. Kết quả cho thấy PC được thay thế 25,2%FA cho các tính chất được cải thiện tốt nhất ở 800 °C. Bài báo còn thể hiện kết quả nghiên cứu thay đổi thànhphần pha, vi cấu trúc bằng các phương pháp phân tích nhiệt trọng lượng (TGA, DTG) và phân tích Rơnghen(XRD).Từ khoá: tro bay; nhiệt độ cao; chất kết dính; cường độ nén; vi cấu trúc.COMPOSITION AND MICROSTRUCTURAL OF BINDER USING PORTLAND CEMENT AND FLY ASHUPON HEATINGAbstractPortland cement (PC) exposed to high temperatures undergoes undesirable changes in chemical compositionand physical transformation, resulting in structural deterioration. Therefore, studies on the use of mineral ad-ditives to improve the heat resistance of PC have become an important research topic. In this study, PC wasreplaced by fly ash (FA) with different proportions of 0, 20, 25, 30 and 35% (by mass). The binder pasteswere mixed and molded into 20 × 20 × 20 mm cubes. After casting, the specimens were under steam curingprocedure for 4 hours. They were then dried at 100 °C for 24 hours and heated at 200, 400, 600, and 800 °C for2 hours at ramp rates below 5 °C/min. Then, the specimens were cooled in air and their shrinkage and compres-sive strength were measured. The results showed that FA with a replacement of 25.2% for PC, the propertiesof the binder were maximally improved at a temperature of 800 °C. The article also discussed the results ofthermogravimetric analysis (TGA, DTG) and X-ray diffraction (XRD) on the change of phase composition andmicrostructure comprehensively.Keywords: fly ash; high temperature; binder; compressive strength; microstructure. https://doi.org/10.31814/stce.huce(nuce)2021-15(6V)-12 © 2021 Trường Đại học Xây dựng Hà Nội (ĐHXDHN) ∗ Tác giả đại diện. Địa chỉ e-mail: dtphuong@dut.udn.vn (Phượng, Đ. T.) 137 Phượng, Đ. T., và cs. / Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng1. Đặt vấn đề Ở nhiệt độ cao, thành phần và tính chất của bê tông xi măng thay đổi dẫn đến mất khả năng làmviệc [1–4]. Nghiên cứu ảnh hưởng của các phụ gia khoáng mịn như silica fume, tro bay, xỉ lò cao, đábọt và mêta caolanh đến sự gia tăng tính chất cơ học, vật lý, độ bền và khả năng làm việc của vữa,bê tông xi măng ở nhiệt độ cao được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm [5–8]. Lợi ích của các phụ giakhoáng trên là tạo ra phản ứng với thành phần calcium hydroxide (CH) tạo ra trong quá trình thủy hóacủa xi măng. Tác hại của CH trước hết là các vết nứt tế vi xuất hiện trong khu vực tập trung của CHở khoảng 300 °C [2]. Sự tách nước của CH tạo ra CaO dẫn đến hiện tượng giãn nở gây phá hủy cấutrúc của mẫu khi gặp môi trường ẩm [9]. Tro bay (FA) là sản phẩm phụ của nhà máy nhiệt điện, có độ mịn khoảng 1500÷2000 cm2 /g vớithành phần khoáng chủ yếu là pha thủy tinh, ngoài ra còn chứa lượng than chưa cháy và một lượngnhỏ pha tinh thể [10]. Hiện nay, trữ lượng tro xỉ của các nhà máy nhiệt điện ở Việt Nam tồn đọng rấtlớn. Với khoảng gần 30 nhà máy, mỗi năm thải ra khoảng 18 triệu tấn tro xỉ nhưng mới chỉ ước tínhxử lý được khoảng 30% khối lượng [11]. Do đó, việc sử dụng FA làm nguyên liệu sản xuất vật liệuxây dựng đã và đang trở thành vấn đề cấp bách. Khi nghiên cứu về ảnh hưởng của FA đến tính chất của xi măng poóclăng (PC) và bê tông ở nhiệtđộ cao, một số tác giả cho rằng FA ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thành phần và vi cấu trúc của chất kết dính sử dụng xi măng Poóclăng và tro bay ở nhiệt độ cao Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng, ĐHXDHN, 2021, 15 (6V): 137–145THÀNH PHẦN VÀ VI CẤU TRÚC CỦA CHẤT KẾT DÍNH SỬ DỤNG XI MĂNG POÓCLĂNG VÀ TRO BAY Ở NHIỆT ĐỘ CAO Đỗ Thị Phượnga,∗, Nguyễn Ngọc Lâmb , Nguyễn Nhân Hòab , Vũ Minh Đứcb a Khoa Xây dựng Cầu đường, Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng, 54 đường Nguyễn Lương Bằng, Đà Nẵng, Việt Nam b Khoa Vật liệu Xây dựng, Trường Đại học Xây dựng Hà Nội, 55 đường Giải Phóng, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 09/3/2021, Sửa xong 20/10/2021, Chấp nhận đăng 28/10/2021Tóm tắtXi măng poóclăng (PC) thường bị biến đổi thành phần và tính chất dẫn đến mất khả năng làm việc ở nhiệt độcao. Do đó, cần thiết phải sử dụng các phụ gia khoáng để cải thiện khả năng chịu nhiệt của PC. Trong nghiêncứu này, PC được thay thế bởi tro bay (FA) với hàm lượng 0%, 20%, 25%, 30% và 35% theo khối lượng. Mẫuchất kết dính được nhào trộn và đúc trong khuôn kích thước 20 × 20 × 20 mm. Sau khi chế tạo, mẫu được chưnghấp trong 4 giờ. Tiếp theo, mẫu được sấy ở 100 °C trong 24 giờ và đốt nóng tới các nhiệt độ 200, 400, 600 và800 °C trong 2 giờ với tốc độ không quá 5 °C/phút. Sau đó, mẫu được làm nguội trong không khí đến nhiệt độphòng, các tính chất như độ co ngót và cường độ nén được xác định. Kết quả cho thấy PC được thay thế 25,2%FA cho các tính chất được cải thiện tốt nhất ở 800 °C. Bài báo còn thể hiện kết quả nghiên cứu thay đổi thànhphần pha, vi cấu trúc bằng các phương pháp phân tích nhiệt trọng lượng (TGA, DTG) và phân tích Rơnghen(XRD).Từ khoá: tro bay; nhiệt độ cao; chất kết dính; cường độ nén; vi cấu trúc.COMPOSITION AND MICROSTRUCTURAL OF BINDER USING PORTLAND CEMENT AND FLY ASHUPON HEATINGAbstractPortland cement (PC) exposed to high temperatures undergoes undesirable changes in chemical compositionand physical transformation, resulting in structural deterioration. Therefore, studies on the use of mineral ad-ditives to improve the heat resistance of PC have become an important research topic. In this study, PC wasreplaced by fly ash (FA) with different proportions of 0, 20, 25, 30 and 35% (by mass). The binder pasteswere mixed and molded into 20 × 20 × 20 mm cubes. After casting, the specimens were under steam curingprocedure for 4 hours. They were then dried at 100 °C for 24 hours and heated at 200, 400, 600, and 800 °C for2 hours at ramp rates below 5 °C/min. Then, the specimens were cooled in air and their shrinkage and compres-sive strength were measured. The results showed that FA with a replacement of 25.2% for PC, the propertiesof the binder were maximally improved at a temperature of 800 °C. The article also discussed the results ofthermogravimetric analysis (TGA, DTG) and X-ray diffraction (XRD) on the change of phase composition andmicrostructure comprehensively.Keywords: fly ash; high temperature; binder; compressive strength; microstructure. https://doi.org/10.31814/stce.huce(nuce)2021-15(6V)-12 © 2021 Trường Đại học Xây dựng Hà Nội (ĐHXDHN) ∗ Tác giả đại diện. Địa chỉ e-mail: dtphuong@dut.udn.vn (Phượng, Đ. T.) 137 Phượng, Đ. T., và cs. / Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng1. Đặt vấn đề Ở nhiệt độ cao, thành phần và tính chất của bê tông xi măng thay đổi dẫn đến mất khả năng làmviệc [1–4]. Nghiên cứu ảnh hưởng của các phụ gia khoáng mịn như silica fume, tro bay, xỉ lò cao, đábọt và mêta caolanh đến sự gia tăng tính chất cơ học, vật lý, độ bền và khả năng làm việc của vữa,bê tông xi măng ở nhiệt độ cao được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm [5–8]. Lợi ích của các phụ giakhoáng trên là tạo ra phản ứng với thành phần calcium hydroxide (CH) tạo ra trong quá trình thủy hóacủa xi măng. Tác hại của CH trước hết là các vết nứt tế vi xuất hiện trong khu vực tập trung của CHở khoảng 300 °C [2]. Sự tách nước của CH tạo ra CaO dẫn đến hiện tượng giãn nở gây phá hủy cấutrúc của mẫu khi gặp môi trường ẩm [9]. Tro bay (FA) là sản phẩm phụ của nhà máy nhiệt điện, có độ mịn khoảng 1500÷2000 cm2 /g vớithành phần khoáng chủ yếu là pha thủy tinh, ngoài ra còn chứa lượng than chưa cháy và một lượngnhỏ pha tinh thể [10]. Hiện nay, trữ lượng tro xỉ của các nhà máy nhiệt điện ở Việt Nam tồn đọng rấtlớn. Với khoảng gần 30 nhà máy, mỗi năm thải ra khoảng 18 triệu tấn tro xỉ nhưng mới chỉ ước tínhxử lý được khoảng 30% khối lượng [11]. Do đó, việc sử dụng FA làm nguyên liệu sản xuất vật liệuxây dựng đã và đang trở thành vấn đề cấp bách. Khi nghiên cứu về ảnh hưởng của FA đến tính chất của xi măng poóclăng (PC) và bê tông ở nhiệtđộ cao, một số tác giả cho rằng FA ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thành phần chất kết dính Vi cấu trúc của chất kết dính Xi măng Poóclăng Phương pháp phân tích nhiệt trọng lượng Phân tích RơnghenGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thí nghiệm vật liệu xây dựng (Tái bản): Phần 1
53 trang 20 0 0 -
Chiết xuất alginate từ rong nâu (sargassum policystum) bằng một số phương pháp khác nhau
8 trang 19 0 0 -
Bài giảng Vật liệu xây dựng: Chương VI
90 trang 19 0 0 -
Tính chất của chất kết dính sử dụng phụ gia tro bay và ngói đất sét nung ở nhiệt độ cao
6 trang 18 0 0 -
5 trang 17 0 0
-
Nghiên cứu dùng phụ gia khoáng puzơlan Quảng Ngãi để thay thế cho một phần xi măng trong bê tông
5 trang 16 0 0 -
Bài giảng Công nghệ xi măng - TS. Tạ Ngọc Dũng
51 trang 14 0 0 -
49 trang 14 0 0
-
Giáo trình Thử nghiệm vật liệu xây dựng (Tái bản): Phần 1
56 trang 14 0 0 -
Nghiên cứu xác định hàm lượng PGK tro trấu hợp lý để sản xuất bê tông chất lượng siêu cao
3 trang 13 0 0