Thành phố Hội An giáo dục di sản văn hóa ở địa phương trong học đường
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 485.10 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Thành phố Hội An giáo dục di sản văn hóa ở địa phương trong học đường" trình bày về việc sử dụng di sản văn hóa trong dạy học ở các trường phổ thông là chủ trương lớn của Đảng ta cách đây gần 10 năm nhằm hướng đến giáo dục toàn diện cho học sinh, đồng thời góp phần thực hiện công cuộc bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa đất nước, Thành phố Hội An là một trong những địa phương đã thực hiện chương trình này khá thành công trong thời gian dài. Từ điển hình này, có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm cho các địa phương khác. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thành phố Hội An giáo dục di sản văn hóa ở địa phương trong học đường116 Nguyễn Thị Triều / Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Duy Tân 3(52) (2022) 116-122 3(52) (2022) 116-122 Thành phố Hội An giáo dục di sản văn hóa ở địa phương trong học đường Hoi An city teaches heritage in schools Nguyễn Thị Triều* Nguyen Thi Trieu* Khoa Văn hóa và phát triển, Học viện Chính trị khu vực III, Đà Nẵng, Việt Nam Faculty of Culture and Development, Academy of Politics Region III, Da Nang, Vietnam (Ngày nhận bài: 19/02/2022, ngày phản biện xong: 07/3/2022, ngày chấp nhận đăng:04/6/2022)Tóm tắtSử dụng di sản văn hóa trong dạy học ở các trường phổ thông là chủ trương lớn của Đảng ta cách đây gần 10 năm nhằmhướng đến giáo dục toàn diện cho học sinh, đồng thời góp phần thực hiện công cuộc bảo tồn, phát huy giá trị di sản vănhóa đất nước, Thành phố Hội An là một trong những địa phương đã thực hiện chương trình này khá thành công trongthời gian dài. Từ điển hình này, có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm cho các địa phương khác.Từ khóa: Giáo dục di sản; học đường; giảng dạy di sản; di sản Hội An.AbstractUsing cultural heritage in teaching in high schools was a major policy of our Party nearly 10 years ago, aiming atcomprehensive education for students, and at the same time contributing to the conservation and promotion of culturalheritage value of the country. Hoi An city is one of the localities that has implemented this program quite successfullyfor a long time. From this typical example, some lessons can be drawn for other localities.Keywords: Heritage education; school; heritage teaching; Hoi An heritage.1. Đặt vấn đề thành nên nhân cách con người, biết yêu quý các giá trị văn hóa quá khứ, phát huy vào đời Học sinh là nguồn nhân lực quan trọng trong sống thực tại mới thể hiện được khả năng sángcông cuộc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn tạo cũng như trách nhiệm của tuổi trẻ, ngay từhóa trong tương lai. Nhận thức được điều này, lúc còn ngồi trên ghế nhà trường.các địa phương đã bắt đầu công tác bảo tồn vănhóa truyền thống bằng các hoạt động giáo dục Thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam là địatình yêu, trách nhiệm của thanh thiếu niên, học phương thực hiện thành công hoạt động đưa disinh với các di sản văn hóa, ngay trên chính địa sản văn hóa vào giáo dục trong trường học.phương mình. Làm thế nào để những người Chương trình này không phải là mới với tất cảđang chịu sự chi phối, ảnh hưởng mạnh mẽ bởi các địa phương, song cách thức thực hiện ở Hộilối sống, văn hóa thời hiện đại phải hiểu được An đã đem lại hiệu quả thiết thực và bền vữngrằng: nguồn gốc mới là nền tảng cơ bản hình trong nhiều năm liền.* Corresponding Author: Nguyen Thi Trieu, Faculty of Culture and Development, Academy of Politics Region III, DaNang, VietnamEmail: trieukhoavanhoa@gmail.com Nguyễn Thị Triều / Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Duy Tân 3(52) (2022) 116-122 1172. Nội dung nghiên cứu bước đầu đã đem lại những thành công nhất định.2.1. Hoạt động giáo dục di sản văn hóa tronghọc đường ở các địa phương Những hiểu biết về di sản văn hóa giúp học sinh phát triển về trí tuệ, về nhân cách, là một Hoạt động đưa di sản văn hóa vào học cách thức thực hiện giáo dục toàn diện theo tinhđường đã được một số địa phương trên toàn thần Nghị quyết Trung ương 9 Khóa XI (2014)quốc thực hiện từ khá lâu. Tuy nhiên chỉ là các về Xây dựng, phát triển văn hóa, con ngườihình thức tự phát trong chương trình bảo tồn di Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vữngsản của ngành văn hóa địa phương, chủ yếu tập đất nước. Bước đầu, hình thành trong học sinhtrung ở hoạt động tham quan bảo tàng và chăm trách nhiệm, thói quen giữ gìn, bảo vệ các disóc di tích trên địa bàn. Phải đến năm 2013, khi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thành phố Hội An giáo dục di sản văn hóa ở địa phương trong học đường116 Nguyễn Thị Triều / Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Duy Tân 3(52) (2022) 116-122 3(52) (2022) 116-122 Thành phố Hội An giáo dục di sản văn hóa ở địa phương trong học đường Hoi An city teaches heritage in schools Nguyễn Thị Triều* Nguyen Thi Trieu* Khoa Văn hóa và phát triển, Học viện Chính trị khu vực III, Đà Nẵng, Việt Nam Faculty of Culture and Development, Academy of Politics Region III, Da Nang, Vietnam (Ngày nhận bài: 19/02/2022, ngày phản biện xong: 07/3/2022, ngày chấp nhận đăng:04/6/2022)Tóm tắtSử dụng di sản văn hóa trong dạy học ở các trường phổ thông là chủ trương lớn của Đảng ta cách đây gần 10 năm nhằmhướng đến giáo dục toàn diện cho học sinh, đồng thời góp phần thực hiện công cuộc bảo tồn, phát huy giá trị di sản vănhóa đất nước, Thành phố Hội An là một trong những địa phương đã thực hiện chương trình này khá thành công trongthời gian dài. Từ điển hình này, có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm cho các địa phương khác.Từ khóa: Giáo dục di sản; học đường; giảng dạy di sản; di sản Hội An.AbstractUsing cultural heritage in teaching in high schools was a major policy of our Party nearly 10 years ago, aiming atcomprehensive education for students, and at the same time contributing to the conservation and promotion of culturalheritage value of the country. Hoi An city is one of the localities that has implemented this program quite successfullyfor a long time. From this typical example, some lessons can be drawn for other localities.Keywords: Heritage education; school; heritage teaching; Hoi An heritage.1. Đặt vấn đề thành nên nhân cách con người, biết yêu quý các giá trị văn hóa quá khứ, phát huy vào đời Học sinh là nguồn nhân lực quan trọng trong sống thực tại mới thể hiện được khả năng sángcông cuộc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn tạo cũng như trách nhiệm của tuổi trẻ, ngay từhóa trong tương lai. Nhận thức được điều này, lúc còn ngồi trên ghế nhà trường.các địa phương đã bắt đầu công tác bảo tồn vănhóa truyền thống bằng các hoạt động giáo dục Thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam là địatình yêu, trách nhiệm của thanh thiếu niên, học phương thực hiện thành công hoạt động đưa disinh với các di sản văn hóa, ngay trên chính địa sản văn hóa vào giáo dục trong trường học.phương mình. Làm thế nào để những người Chương trình này không phải là mới với tất cảđang chịu sự chi phối, ảnh hưởng mạnh mẽ bởi các địa phương, song cách thức thực hiện ở Hộilối sống, văn hóa thời hiện đại phải hiểu được An đã đem lại hiệu quả thiết thực và bền vữngrằng: nguồn gốc mới là nền tảng cơ bản hình trong nhiều năm liền.* Corresponding Author: Nguyen Thi Trieu, Faculty of Culture and Development, Academy of Politics Region III, DaNang, VietnamEmail: trieukhoavanhoa@gmail.com Nguyễn Thị Triều / Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Duy Tân 3(52) (2022) 116-122 1172. Nội dung nghiên cứu bước đầu đã đem lại những thành công nhất định.2.1. Hoạt động giáo dục di sản văn hóa tronghọc đường ở các địa phương Những hiểu biết về di sản văn hóa giúp học sinh phát triển về trí tuệ, về nhân cách, là một Hoạt động đưa di sản văn hóa vào học cách thức thực hiện giáo dục toàn diện theo tinhđường đã được một số địa phương trên toàn thần Nghị quyết Trung ương 9 Khóa XI (2014)quốc thực hiện từ khá lâu. Tuy nhiên chỉ là các về Xây dựng, phát triển văn hóa, con ngườihình thức tự phát trong chương trình bảo tồn di Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vữngsản của ngành văn hóa địa phương, chủ yếu tập đất nước. Bước đầu, hình thành trong học sinhtrung ở hoạt động tham quan bảo tàng và chăm trách nhiệm, thói quen giữ gìn, bảo vệ các disóc di tích trên địa bàn. Phải đến năm 2013, khi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Duy Tân Giáo dục di sản văn hóa Giá trị di sản văn hóa Công tác bảo tồn văn hóa truyền thống Hoạt động giáo dục di sản văn hóa Chương trình bảo tồn di sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Biểu tượng hoa trong thơ haiku của Matsuo Basho và Yosa Buson
10 trang 231 0 0 -
Xây dựng ontology trợ giúp ra quyết định về đào tạo cho các trường Đại học ở Việt Nam
10 trang 174 0 0 -
8 trang 130 0 0
-
10 trang 96 0 0
-
Xây dựng hệ thống tích hợp liên tục nội bộ sử dụng công cụ nguồn mở Jenkins và Gitlab
11 trang 88 0 0 -
Biểu tượng trong một số tiểu thuyết về chiến tranh biên giới Tây Nam Việt Nam
12 trang 86 0 0 -
Đánh giá tính năng lớp phun hệ vật liệu gốm Al2O3 - TiO2
11 trang 53 0 0 -
Modernity in some of Kawabata's short stories
6 trang 38 0 0 -
10 trang 35 0 0
-
Ứng dụng IoT giám sát và điều hướng hệ thống pin năng lượng mặt trời công suất nhỏ
11 trang 32 0 0