Danh mục

THANH THẢO VÀ BÀI THƠ: ĐÀN GHI TA CỦA LORCA

Số trang: 22      Loại file: pdf      Dung lượng: 200.20 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 9,000 VND Tải xuống file đầy đủ (22 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài thơ viết về cái chết của Fe-de-rich-co-Gar-xi-a-Lor-ca, nhà thơ, nhạc sĩ, kịch tác gia, nhà hoạt động sân khấu thiên tài người TBN vào năm 1936, khi ông mới 38 tuổi. Cái chết của Lor-ca là sự kiện gây chấn động lớn không chỉ ở TBN mà còn với toàn thế giới, không chỉ với lúc bấy giờ mà còn âm vang tới nhiều năm sau. Thanh Thảo muốn phục sinh thời khắc bi tráng đó, tỏ thái độ ngưỡng mộ, đau xót và qua đó xây dựng biểu tượng nghệ thuật Lor-ca quá hình ảnh quen thuộc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THANH THẢO VÀ BÀI THƠ: "ĐÀN GHI TA CỦA LORCA" THANH THẢO VÀ BÀI THƠ: ĐÀN GHI TA CỦA LORCAa. Về nội dung:Bài thơ viết về cái chết của Fe-de-rich-co-Gar-xi-a-Lor-ca, nhà thơ, nhạc sĩ, kịch tácgia, nhà hoạt động sân khấu thiên tài người TBN vào năm 1936, khi ông mới 38 tuổi.Cái chết của Lor-ca là sự kiện gây chấn động lớn không chỉ ở TBN mà còn với toànthế giới, không chỉ với lúc bấy giờ mà còn âm vang tới nhiều năm sau. Thanh Thảomuốn phục sinh thời khắc bi tráng đó, tỏ thái độ ngưỡng mộ, đau xót và qua đó xâydựng biểu tượng nghệ thuật Lor-ca quá hình ảnh quen thuộc mà độc đáo: đàn ghi-ta.b . Về hình thức:Với Lor-ca, người được coi như một bậc thầy của thi ca hiện đại thế giới, đại diện tiêubiểu cho một thế hệ nghệ sĩ mới đầy tinh thần công dân và ý thức cách tân nghệ thuậtnên với bài tưởng mộ của mình Thanh Thảo không muốn dừng lại ở hình thức thôngthường, ông thể nghiệm một hình thức mới, gần gũi với dòng mạch tượng trưng vàsiêu thực (Lor-ca là một thành viên) tạm gọi là kết hợp và giao hòa: kết hợp giữa tự sựvà trữ tình, giữa thơ và nhạc, giữa màu sắc thơ viếng phương Đông và chất bi trángtrong nhạc giao hưởng phương Tây, giữa hệ thống thi ảnh Lor-ca và hệ thống thi ảnhcủa chính tác giả . Tất cả lại được đưa vào một cấu trúc mới cũng mang tính chất kếthợp và giao hòa: giao hòa giữa tính liên tục trong cốt tự sự với tính gián đoạn trongsuy cảm và ngôn ngữ thơ.c. Về bố cục bài thơ:Có thể chia làm 4 đoạn:- 6 dòng: hình ảnh Lor-ca, con người tự do, nghệ sĩ cách tân trong khung cảnh chínhtrị và nghệ thuật TBN- 12 dòng: Lor-ca bị hạ sát và nỗi xót xa về sự dở dang của khát vọng cách tân.- 4 dòng: niềm xót thương Lor-ca và nỗi xót tiếc những cách tân nghệ thuật của Lor-cakhông ai tiếp tục.- 9 dòng: suy tư về cuộc giải thoát và cách tân giã từ của Lor-ca.d. Sức gợi của hệ thống hình ảnh:- Đoạn thứ nhất: hình ảnh Lor-ca được giới thiệu bằng những nết chấm phá, phần nàochịu ảnh hưởng của trường phái ấn tượng:những tiếng đàn bọt nướcTBN áo chuongf đỏ gắt/li-la-li-la li-lađi lang thang về miền đơn đọcvới vầng trăng chếnh choángtrên yên ngựa mỏi mòn…những hình ảnh tương phản vừa giúp ta hình dung về Lor-ca vừa gợi ta liên tưởng đếnkhung cảnh của một đấu trường, Nhưng ở đấy không phải đấu trường với cuộc đấugiữa bò tót và đấu sĩ mà là một đấu trường đặc biệt với cuộcđấu giữa khát vọng dânchủ của công dân Lor-ca với nền chính trị độc tài, cảu khát vọng cách tân nghệ thuậttrong chàng nghệ sĩ Lor-ca với nền nghệ thuật già nua. Ở đó, nhìn theo góc đọ nàocũng vẫn chỉ thấy con người tự do và nhà cách tân nghệ thuật mong manh và đơn độc.- Đoạn 2: Tây ban nha hát nghêu ngaoÁo choàng bê bết đỏLor-ca bị điệu về bãi bắnChàng đi như người mộng duTiếng ghi ta nâuBầu trời cô gái ấyTiếng ghi ta lá xanh biết mấyTiếng đàn ghi ta tròn bọt nước vỡ tanTiếng ghi ta ròng ròngMáu chảyCái chết bất ngời đến với Lor-ca. con người trong sạch và vô tội ấy dù luôn bị ámanhar về cái chết cuỷa chính mình vẫn không thẻ nghĩ là nó lại đnến sớm thế và đếnvào lúc chàng không ngờ nhất. Cảnh Lor-ca bị hành hình với những diễn biến phũphàng lúc đầu được diễn tả bằng những hình ảnh thực: áo choàng bê bết đỏ, sau đó sựkiện ấy tạo những cú sốc dây chuyền được diễn tả theo lối tượng trưng, liên tụcchuyển đổi cảm giác, qua hệ thống những âm thanh vỡ ra thành màu sắc, thành hìnhkhối, thành dòng máu chảy:Tiếng ghi ta nâu. Tiếng ghi ta lá xanh biết mấy, tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan, tiếngghi ta ròng ròng máu chảy...- Đoạn thứ 3:Niềm xót thương Lor-ca và nỗi xót tiếc những cách tân nghệ thuật củaLor-ca không aitiếp tục.Không ai chôn cất tiếng đànTiếng đàn như cỏ mọc hoangGiọt nước mắt vầng trăngLong lanh trong đáy giếngDi chúc “khi tôi chết, hãy chôn tôi với cây đàn ghi ta” của Lor-ca được lấy làm đề từcủa bài tho như một thứ “chìa khóa” ngầm hướng người đọc hiểu thông điệp thực sựcủa bài thơ. Di chúc này, trong nhận thức của một người đọc bình thường, hiển nhiênbộc lộ tình yêu say đắm của Lor-ca với nghệ thuật? Không chỉ có vậy, còn là tình yêutha thiết với xứ sở Tây ban cầm? Nhưng Lor-ca không phải là nghệ sĩ sinh ra để nóinhững điều đơn giản. Do đó , di chúc của Lor-ca còn có những ý nghĩa khác. Nhà thơcách tân là Lor-ca biết thi cac cùa mình một ngày nào đó sẽ án ngữ, ngăn cản nhữngngười đến sau trong sáng tạo nghệ thuạt nen đã dặn lại cần phải biết chôn nghệ thuậtcủa mông để đi tới. Nhưng vì quá ngưỡng mộ Lor-ca người ta đã không biết vượt quaLor-ca.Chẳng phải do ngãu hứng khi Thanh Thảo viết: “Không ai chôn cất tiếng đàn/ tiếngđàn như cỏ mọc hoang…” . Câu thơ mở ra nhiều hướng diễn dịch: là nỗi xót thươngcái chết của một thiêu tài; là nỗi xót tiếc hành trình cách tân dang dở không chỉ vớibản thân Lor-ca mafconf với nền văn chương TBN. Bởi lẽ, nhà cách tân Lor-ca đãchết, nghệ thuật vắng thiếu kẻ dẫn đường. Nghệ thuật thành thứ cỏ mọc hoang?Nhưng ý thơ đâu chỉ có dừng lại ở đó. Dường như còn có cả cái buồn của người nghệsĩ đang tìm tòi cách tân người phương ĐôngVì rốt cục, không thực sự hiểu di chúc của Lorca. Nỗi đau trước cái chết của Lorca vàtrước sự dở dang của một khát vọng cách tân đọng lại thành những hình ảnh đẹp vàbuồn được viết theo lối sắp đặt, dựa trên nguyên lí cốt lõi của cấu trúc gián đoạn:Giọt nước mắt vầng trăngLong lanh trong đáy giếngDo dó, tạo lập một hệ hình ảnh trùng phức, giao thoa, ánh xạ vào nhau gợi những suytư đa chiều….- Đoạn kết:Đường chỉ tay đã đứtDòng sông rộng vô cùngLorca bơi sang ngangTrên chiếc ghi ta màu bạcChàng ném lá bùa cô gái Di – ganVào nước xoáyChàng ném trái tim mìnhVào lặng yên bất chợtli-la l;i-la li-la…Cái chết thực sự của một nhà cách tân là khi những khát vọng của anh ta không có aitiếp tục. Nhưng cái chết đau đớn hơn của một nhà cách tân văn chương của những kẻđến sau.Vậy, nhân danh lòng kính trọng Lor-ca, hãy để cho Lor-ca có được một sự giải thoáithực sự. Thôi đành ...

Tài liệu được xem nhiều: