![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Thành tố thương hiệu
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 301.47 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nếu bạn quan tâm xây dựng và phát triển thương hiệu, thì việc đầu tiên cần làm là sáng tạo và chuẩn hoá các thành tố thương hiệu như tên nhãn hiệu, logo, khẩu hiệu, các giá trị cốt lõi,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thành tố thương hiệuThành tố thương hiệuNếu bạn quan tâm xây dựng và phát triển thương hiệu, thì việc đầu tiên cần làm là sángtạo và chuẩn hoá các thành tố thương hiệu như tên nhãn hiệu, logo, khẩu hiệu, các giátrị cốt lõi,...Tên nhãn hiệuCái tên là mũi dùi đầu tiên trong trận chiến giành giật sự lựa chọn của khách hàng và bạn phảiđược trang bị kỹ để giành được ưu thế ngay từ đòn phủ đầu... Dưới góc độ xây dựng thươnghiệu, tên nhãn hiệu là thành tố cơ bản vì nó thường là yếu tố chính hoặc là liên hệ chính củasản phẩm một cách cô đọng và tinh tế. Tên nhãn hiệu là ấn tượng đầu tiên về một loại sảnphẩm/dịch vụ trong nhận thức nhãn hiệu của người tiêu dùng. Vì thế, tên nhãn hiệu là một yếutố quan trọng thể hiện khả năng phân biệt của người tiêu dùng khi đã nghe hoặc nhìn thấy nhãnhiệu và cũng là yếu tố cơ bản gợi nhớ sản phẩm dịch vụ trong những tình huống mua hàng.Dưới góc độ pháp luật bảo hộ, tên nhãn hiệu được tạo thành từ sự kết hợp của từ ngữ hoặccác chữ cái có khả năng phân biệt sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp này với sản phẩm/dịchvụ của doanh nghiệp khác đã được bảo hộ và không thuộc các dấu hiệu loại trừ. Đáp ứng cácyêu cầu này, tên nhãn hiệu sẽ được bảo hộ với tư cách là nhãn hiệu hàng hoá.Đặt tên nhãn hiệu như thế nào?Cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế, khối kiến thức và kỹ năng về đặt tên nhãn hiệungày càng phát triển và trở nên khổng lồ với bất kỳ cá nhân nào. Do đó, các chuyên gia đã thừanhận hiệu quả của làm việc nhóm. Mỗi cái tên đều được ra đời bằng những cách sáng tạoriêng, không theo một khuôn mẫu có sẵn nào ngay cả khi chúng do cùng một nhóm tác giảsáng tạo ra. Tuy nhiên, có một số qui tắc chung mà chuyên gia đều áp dụng trong mỗi dự ánđặt tên như 5 tiêu chí thường dùng để lựa chọn tên nhãn hiệu: 1. Dễ nhớ: đơn giản, dễ phát âm, dễ đánh vần. 2. Có ý nghĩa: gần gũi, có ý nghĩa, có khả năng liên tưởng. 3. Dễ chuyển đổi: tên nhãn hiệu có thể dùng cho nhiều sản phẩm trong cùng một chủng loại; dễ chấp nhận giữa các lãnh thổ và nền văn hoá khác nhau. 4. Dễ thích nghi: dễ dàng trẻ hoá, hiện đại hoá, quốc tế hoá. 5. Đáp ứng yêu cầu bảo hộ: có khả năng phân biệt, không trùng, không tương tự với nhãn hiệu của người khác đã nộp đơn hoặc bảo hộ. Cần lưu ý rằng có rất ít tên nhãn hiệu đáp ứng đủ các tiêu chí trên một cách tuyệt đối vì trong một số tình huống chúng có thể trở nên đối nghịch nhau. Ví dụ: New Watch là một cái tên dễ nhớ nhưng lại khó có khả năng bảo hộ vì nó mô tả tính chất - mới - của sản phẩm.4 cách đặt tên nhãn hiệu 1. Sử dụng từ tự tạo: từ tự tạo được tổ hợp từ những ký tự, tạo thành một từ mới phát âm được và không có trong từ điển (YAHOO!...) 2. Sử dụng từ thông dụng: từ thông dụng và những từ hiện dùng, thực sự có nghĩa trong một ngôn ngữ nào đó (Động lực, Thống Nhất ...) 3. Sử dụng từ ghép: từ ghép là sự kết hợp các từ hiện dùng và các âm tiết dễ nhận biết (Vinamilk, Vinaconex ...) 4. Sử dụng từ viết tắt: thông thường từ viết tắt được tạo thành từ những chữ cái đầu của tên công ty, từ viết tắt cũng có thể phát âm được và mang một thông điệp nào đó (vnpt, ssi, LG...) thương hiệu không phải bắt đầu từ sự ra đời của sản phẩm hay dịch vụ mà bắt đầu ngay từ khái niệm hướng đến sự hình thành tên nhãn hiệu bởi tên nhãn hiệu là ấn tượng đầu tiên tạo ra nhận thức nhãn hiệu trong tiềm thức người tiêu dùng.LogoDưới góc độ xây dựng thương hiệu, logo là thành tốđồ hoạ của nhãn hiệu góp phần quan trọng trong Tác dụng của logo trong quảng cáo là rấtnhận thức của khách hàng về nhãn hiệu. Thông lớn. Logo xây dựng lên một biểu tượngthường, logo nhằm củng cố ý nghĩa của nhãn hiệu cho một thương hiệutheo một cách nào đó. Các nghiên cứu đều cho thấylợi ích của logo đối với nhận thực nhãn hiệu của khách hàng là rất quan trọng. Logo có thể tạora liên hệ thông qua ý nghĩa tự có của nó hoặc thông qua chương trình tiếp thị hỗ trợ, so vớinhãn hiệu, logo trìu tượng, độc đáo và dễ nhận biết hơn, nhưng cũng tiềm ẩn nguy cơ kháchhàng không hiểu logo có ý nghĩa gì, có liên hệ gì với nhãn hiệu nếu không được giải thích thôngqua chương trình tiếp thị hỗ trợ.Dưới góc độ pháp luật, logo gồm các yếu tố hình độc đáo, riêng có tạo thành một chỉnh thểthống nhất. Logo tạo ra khả năng phân biệt của sản phẩm vì vậy, logo được xem xét bảo hộ vớitư cách là nhãn hiệu hàng hoá.Với đặc tính đa dạng của các yếu tố đồ hoạ, logo có thể là một hình vẽ, một cách trình bày chữviết (tên doanh nghiệp, sản phẩm), hoặc kết hợp cả hình vẽ và chữ viết tạo ra một bản sắcriêng của thương hiệu. Logo chính là biểu tượng đặc trưng, là bộ mặt của thương hiệu.Thông thường, các chuyên gia áp dụng 03 cách thiết kế logo như sau: 1. Cách điệu tên nhãn hiệu: là tạo cho tên nhãn hiệu, tên công ty một phong cách thiết kế đặc thù. 2. Sáng tạo hình ảnh riêng: những hình ảnh cách điệu làm người ta liên tưởng đến tên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thành tố thương hiệuThành tố thương hiệuNếu bạn quan tâm xây dựng và phát triển thương hiệu, thì việc đầu tiên cần làm là sángtạo và chuẩn hoá các thành tố thương hiệu như tên nhãn hiệu, logo, khẩu hiệu, các giátrị cốt lõi,...Tên nhãn hiệuCái tên là mũi dùi đầu tiên trong trận chiến giành giật sự lựa chọn của khách hàng và bạn phảiđược trang bị kỹ để giành được ưu thế ngay từ đòn phủ đầu... Dưới góc độ xây dựng thươnghiệu, tên nhãn hiệu là thành tố cơ bản vì nó thường là yếu tố chính hoặc là liên hệ chính củasản phẩm một cách cô đọng và tinh tế. Tên nhãn hiệu là ấn tượng đầu tiên về một loại sảnphẩm/dịch vụ trong nhận thức nhãn hiệu của người tiêu dùng. Vì thế, tên nhãn hiệu là một yếutố quan trọng thể hiện khả năng phân biệt của người tiêu dùng khi đã nghe hoặc nhìn thấy nhãnhiệu và cũng là yếu tố cơ bản gợi nhớ sản phẩm dịch vụ trong những tình huống mua hàng.Dưới góc độ pháp luật bảo hộ, tên nhãn hiệu được tạo thành từ sự kết hợp của từ ngữ hoặccác chữ cái có khả năng phân biệt sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp này với sản phẩm/dịchvụ của doanh nghiệp khác đã được bảo hộ và không thuộc các dấu hiệu loại trừ. Đáp ứng cácyêu cầu này, tên nhãn hiệu sẽ được bảo hộ với tư cách là nhãn hiệu hàng hoá.Đặt tên nhãn hiệu như thế nào?Cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế, khối kiến thức và kỹ năng về đặt tên nhãn hiệungày càng phát triển và trở nên khổng lồ với bất kỳ cá nhân nào. Do đó, các chuyên gia đã thừanhận hiệu quả của làm việc nhóm. Mỗi cái tên đều được ra đời bằng những cách sáng tạoriêng, không theo một khuôn mẫu có sẵn nào ngay cả khi chúng do cùng một nhóm tác giảsáng tạo ra. Tuy nhiên, có một số qui tắc chung mà chuyên gia đều áp dụng trong mỗi dự ánđặt tên như 5 tiêu chí thường dùng để lựa chọn tên nhãn hiệu: 1. Dễ nhớ: đơn giản, dễ phát âm, dễ đánh vần. 2. Có ý nghĩa: gần gũi, có ý nghĩa, có khả năng liên tưởng. 3. Dễ chuyển đổi: tên nhãn hiệu có thể dùng cho nhiều sản phẩm trong cùng một chủng loại; dễ chấp nhận giữa các lãnh thổ và nền văn hoá khác nhau. 4. Dễ thích nghi: dễ dàng trẻ hoá, hiện đại hoá, quốc tế hoá. 5. Đáp ứng yêu cầu bảo hộ: có khả năng phân biệt, không trùng, không tương tự với nhãn hiệu của người khác đã nộp đơn hoặc bảo hộ. Cần lưu ý rằng có rất ít tên nhãn hiệu đáp ứng đủ các tiêu chí trên một cách tuyệt đối vì trong một số tình huống chúng có thể trở nên đối nghịch nhau. Ví dụ: New Watch là một cái tên dễ nhớ nhưng lại khó có khả năng bảo hộ vì nó mô tả tính chất - mới - của sản phẩm.4 cách đặt tên nhãn hiệu 1. Sử dụng từ tự tạo: từ tự tạo được tổ hợp từ những ký tự, tạo thành một từ mới phát âm được và không có trong từ điển (YAHOO!...) 2. Sử dụng từ thông dụng: từ thông dụng và những từ hiện dùng, thực sự có nghĩa trong một ngôn ngữ nào đó (Động lực, Thống Nhất ...) 3. Sử dụng từ ghép: từ ghép là sự kết hợp các từ hiện dùng và các âm tiết dễ nhận biết (Vinamilk, Vinaconex ...) 4. Sử dụng từ viết tắt: thông thường từ viết tắt được tạo thành từ những chữ cái đầu của tên công ty, từ viết tắt cũng có thể phát âm được và mang một thông điệp nào đó (vnpt, ssi, LG...) thương hiệu không phải bắt đầu từ sự ra đời của sản phẩm hay dịch vụ mà bắt đầu ngay từ khái niệm hướng đến sự hình thành tên nhãn hiệu bởi tên nhãn hiệu là ấn tượng đầu tiên tạo ra nhận thức nhãn hiệu trong tiềm thức người tiêu dùng.LogoDưới góc độ xây dựng thương hiệu, logo là thành tốđồ hoạ của nhãn hiệu góp phần quan trọng trong Tác dụng của logo trong quảng cáo là rấtnhận thức của khách hàng về nhãn hiệu. Thông lớn. Logo xây dựng lên một biểu tượngthường, logo nhằm củng cố ý nghĩa của nhãn hiệu cho một thương hiệutheo một cách nào đó. Các nghiên cứu đều cho thấylợi ích của logo đối với nhận thực nhãn hiệu của khách hàng là rất quan trọng. Logo có thể tạora liên hệ thông qua ý nghĩa tự có của nó hoặc thông qua chương trình tiếp thị hỗ trợ, so vớinhãn hiệu, logo trìu tượng, độc đáo và dễ nhận biết hơn, nhưng cũng tiềm ẩn nguy cơ kháchhàng không hiểu logo có ý nghĩa gì, có liên hệ gì với nhãn hiệu nếu không được giải thích thôngqua chương trình tiếp thị hỗ trợ.Dưới góc độ pháp luật, logo gồm các yếu tố hình độc đáo, riêng có tạo thành một chỉnh thểthống nhất. Logo tạo ra khả năng phân biệt của sản phẩm vì vậy, logo được xem xét bảo hộ vớitư cách là nhãn hiệu hàng hoá.Với đặc tính đa dạng của các yếu tố đồ hoạ, logo có thể là một hình vẽ, một cách trình bày chữviết (tên doanh nghiệp, sản phẩm), hoặc kết hợp cả hình vẽ và chữ viết tạo ra một bản sắcriêng của thương hiệu. Logo chính là biểu tượng đặc trưng, là bộ mặt của thương hiệu.Thông thường, các chuyên gia áp dụng 03 cách thiết kế logo như sau: 1. Cách điệu tên nhãn hiệu: là tạo cho tên nhãn hiệu, tên công ty một phong cách thiết kế đặc thù. 2. Sáng tạo hình ảnh riêng: những hình ảnh cách điệu làm người ta liên tưởng đến tên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng kinh doanh kiến thức thương hiệu bí quyết marketing phát triển thương hiệu xây dựng thương hiệu thành tố thương hiệuTài liệu liên quan:
-
5 sai lầm trong chiến lược quảng cáo
3 trang 370 0 0 -
Câu hỏi ôn tập môn Giao tiếp và quan hệ công chúng
28 trang 289 0 0 -
10 lỗi trong xây dựng thương hiệu
6 trang 279 0 0 -
28 trang 265 2 0
-
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 230 0 0 -
Giá trị vô hình của thương hiệu.
5 trang 230 0 0 -
Chương 8: Truyền thông marketing
43 trang 227 0 0 -
4 trang 227 0 0
-
Sách hướng dẫn về Xây dựng thương hiệu
71 trang 203 0 0 -
Xây dựng nhãn hiệu mạnh bằng lý thuyết 9C
5 trang 153 0 0